Thứ bảy, 11/01/2025 | 13:25
Xã hội phát triển theo xu hướng hiện đại cả về cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, con người phải làm việc có hiệu quả với năng suất cao. Do đó, các nguồn thực phẩm có chứa caffein là ưu tiên hàng đầu được người tiêu dùng lựa chọn vì nó đem lại sự tỉnh táo, nguồn năng lượng mạnh mẽ giúp họ cải thiện hiệu suất công việc.
Lực lượng QLTT Đà Nẵng giám sát việc niêm yết giá, nguồn gốc xuất xứ, chất lượng khẩu trang y tế, nước rửa tay diệt khuẩn, găng tay y tế chiều 27/7
Nấm Thượng hoàng sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên chậm và hiếm do nấm thích nghi với vùng khí hậu lạnh và phần lớn sống trên thân gỗ dâu tằm. Do đó việc nuôi trồng nấm nhân tạo rất cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu của con người.
Một nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.
Điều kiện thanh trùng ở 850C với thời gian 20 phút giữ được hàm lượng các hợp chất sinh học trong nước ổi nhiều nhất.
Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, ngành thực phẩm đã phát triển mạnh mẽ trên quy mô công nghiệp, từ đó thúc đẩy và làm phong phú, đa dạng thêm các loại phụ gia thực phẩm bên cạnh các loại gia vị truyền thống thông dụng.
Đó là nội dung của chương trình hội thảo được diễn ra vào ngày 11/07/2020 tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Chương trình có sự tham gia của đông đảo các chuyên gia đầu ngành, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học đến từ các Sở, viện, trung tâm, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Công nghệ Sinh học và đội ngũ Ban giám hiệu, quý thầy cô, sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.
Vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) là nhóm tiền nhân có khả năng tiến hành quang hợp nhưng không thải oxy như vi khuẩn lam. Chúng sinh trưởng mạnh và tổng hợp lipid cao ở điều kiện kỵ khí khi được chiếu sáng trong môi trường có bổ sung nguồn dinh dưỡng thích hợp [4] và chúng cũng được xem là nguồn tiềm năng cung cấp dầu sinh học giàu axít béo không no (omega 7)
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến thực phẩm sạch nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Và thịt mát đang là xu hướng tiêu dùng mới tại Việt Nam.
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Chất lượng hạt và dầu hạt của 4 giống chè phổ biến tại Việt Nam là Trung du, Shan, PH1 và LDP1 được trồng tại 7 tỉnh (Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Nghệ An, Quảng Trị, Lào Cai) đã được xác định. Tỷ lệ hạt/quả chè tươi dao động từ 52,66 đến 64,69% so với trọng lượng quả tươi, các thành phần hóa học trong hạt chè (hàm lượng protein, tro, lipit và polyphenol) ở các giống khác nhau có sự khác nhau, tuy nhiên ở các địa phương khác nhau trong cùng một giống thì chênh lệch không đáng kể.
Theo Thư viện Y khoa quốc gia Mỹ và Viện Sức khỏe Quốc gia Mỹ, hợp chất oleocanthal và dầu olive giàu hợp chất oleocanthal có khả năng làm hoán vị màng lysosome ở tế bào ung thư.
Chế phẩm sinh học từ dịch chiết lá cây thầu dầu và lá cây thuốc cá giúp giảm giá thành sản xuất, đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, mang lại hiệu quả cao.
Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme và vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã làm chủ được công nghệ xử lý lên men bã phụ phẩm của sữa đậu nành và ứng dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản. Quy trình công nghệ sẽ giúp tạo nguồn nguyên liệu thay thế một phần bột cá – một loại nguyên liệu có giá thành cao - trong sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, cá rô phi.
Kế hoạch phân tích mối nguy và những nguyên tắc được sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (HACCP) là một cách tiếp cận có hệ thống về an toàn thực phẩm để giảm thiểu các mối nguy sinh học, hóa học và vật lý trong sản xuất thực phẩm dẫn đến sản phẩm thành phẩm không an toàn để sử dụng.
Cây dền gai (Amaranthus spinosus L.) và cây rau sam (Portulaca Oleracea L.) là các loại thảo dược có hàm lượng flavonoit khá cao, có khả năng chống oxy hóa mạnh và thường được sử dụng trong đông y để điều trị các bệnh viêm nhiễm, dị ứng, loét dạ dày, hành tá tràng, giúp cơ thể điều hòa các quá trình chuyển hóa, chống lão hóa, làm bền thành mạch máu, và giảm lượng cholesterol trong máu.
Đây là kết quả nghiên cứu của đề tài “Sản xuất thử nghiệm tinh dầu Trúc (Citrus hystrix)” do Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu thực hiện.
Để đảm bảo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) trong nông nghiệp, phục vụ người tiêu dùng, trong thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP. Hà Nội tăng cường kiểm tra, kiểm soát các cơ sở, doanh nghiệp và người dân về các sản phẩm ngành nông nghiệp.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản vừa ban hành Công văn số 525/CBTTNS-CS về việc cẩm nang hướng dẫn ATTP cho cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm.
Tác giả Hà Việt Sơn (Trung tâm Nghiên cứu và Phát sinh công nghệ Hóa Sinh) đã nghiên cứu thành công “Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng bổ dưỡng sức khỏe từ mỡ đà điểu và cao chiết thảo dược”, được cấp bằng bảo hộ sáng chế tại Việt Nam, số 1-0020242.