Thứ bảy, 11/01/2025 | 13:45
Trước khi có phương pháp tách chiết và tinh chế collagen từ da cá tra, 70% trọng lượng thân cá trong đó có da sau khi được phi lê (lọc thịt) thường được bán rất rẻ hoặc bỏ đi gây ô nhiễm môi trường.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm các địa phương đã tăng cường kiểm tra chất lượng nước đá, nước uống đóng chai, là sản phẩm có mức tiêu thụ tăng mạnh.
Nano thảo dược không còn xa lạ ở Việt Nam với khả năng cải thiện độ tan, tăng hấp thu và hiệu quả tác dụng. Tuy nhiên giá thành của dạng nano thường cao hơn các dạng bào chế thông thường và thực tế không phải thảo dược nào cũng cần nano hóa.
Ngày 09/7/2020 vừa qua, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Nai đã tổ chức triển khai tập huấn các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh nước uống đóng chai, nước đá dùng liền trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2020.
Đây là một trong những đề xuất, góp ý của Học viện Quân y cho Dự thảo Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 mà Bộ Công Thương đang xây dựng, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối năm nay.
Chuối được nhúng trong dung dịch chitosan 2% (w/v) - nanoSiO2 0,075% (w/v) trong thời gian 2 phút, giúp kéo dài thời gian bảo quản (so với bảo quản truyền thống), giảm hao hụt khối lượng, giữ được chất lượng khi đến tay người tiêu dùng, có thể phục vụ cho xuất khẩu, tăng hiệu quả kinh tế.
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả Nguyễn Văn Sáu đã tìm ra giải pháp gia tăng hàm lượng saponin trong chiết xuất sinh khối sâm Ngọc Linh và điều chế thành viên nén chất lượng cao.
Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của một số thông số công nghệ (tỉ lệ nguyên liệu:nước, tỷ lệ enzyme:cơ chất và thời gian ủ enzyme) đến hàm lượng saponin triterpenoid tổng và khả năng ức chế enzyme α-amylase của dịch thu được từ lá đinh lăng Polyscias Fruticosa (L.) Harms với sự hỗ trợ của enzyme cellulase đã được tiến hành.
Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện trích ly anthocyanin từ hoa đậu biếc (Clitoria Ternantea L.), khả năng kháng oxy hóa của anthocyanin trong dịch chiết. Nguyên liệu hoa đậu biếc được kiểm tra đặc tính hóa lý, hàm lượng tro, độ ẩm của nguyên liệu trước khi khảo sát quá trình trích ly anthocyanin.
Lựa chọn rau, củ, quả tươi; không sử dụng trái vụ; chế biến, bảo quản ngay trong ngày… là những khuyến cáo được Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đưa ra để đảm bảo ATTP đối với nhóm rau, củ, quả giúp người dân bảo đảm sức khỏe.
Trong khi Kenya triển khai mở rộng canh tác cây trồng thực phẩm công nghệ sinh học thì nông dân trồng cà tím tại Bangladesh hưởng lợi từ công nghệ gen.
Sở Y tế tỉnh Yên Bái (Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm) đã phối hợp với Sở giáo dục tổ chức tập huấn cho 220 học viên nhằm tăng cường công tác y tế trường học và bảo đảm an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể thuộc các cơ sở giáo dục với trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực này đã được phân công.
Đây là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên tại Việt Nam tạo được các chế phẩm CS và glucosamine từ phụ phẩm chế biến gia cầm
Gregarine, ký sinh trùng đường ruột có thể xuất hiện trong bất kỳ giai đoạn nào suốt chu kỳ nuôi tôm. Gregarine làm tôm kém ăn, lớn chậm và FCR cao và nhiễm khuẩn thứ cấp như Vibrio spp.
Tại công trình này, chúng tôi giới thiệu phương pháp chiết nối tiếp các thành phần của cá tra Việt Nam bằng hệ dung môi truyền thống là methanol và n-hexan.
Mới đây các nhà khoa học Việt Nam đã sản xuất thành công nano dây thìa canh và nano lá sen bằng bộ 3 công nghệ hiện đại gồm lên men, chiết xuất chọn lọc và nano hóa, hỗ trợ nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân tiểu đường, mỡ máu.
Khi hóa chất, kháng sinh ngày càng bị “thất sủng” trong nuôi trồng thủy sản, sự phát triển của chế phẩm sinh học là tất yếu. Thế nhưng, hiện nay, công tác quản lý mặt hàng này vẫn rất gian nan.
So với cách thông thường, phương pháp ủ kết hợp công nghệ enzym quả cà phê tươi sử dụng 5 chủng vi sinh sống cộng sinh giúp giảm đáng kể thời gian xử lý và lượng nước cần thiết. Đặc biệt, phương pháp này đảm bảo được lượng đường trong nhân cà phê ở mức cao nhất và đem lại hương vị như cà phê chồn.
Lần đầu tiên một nhóm nghiên cứu tại ĐH Khoa học – Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm thành công sản phẩm probiotic hỗ trợ xử lý bệnh phụ khoa và tăng cường đề kháng cho phụ nữ với chi phí chỉ bằng 1/3 so với sản phẩm ngoại nhập.
Đoàn công tác kiểm tra định kỳ các nhiệm vụ KHCN do Bộ Công Thương thành lập vừa làm việc với Công ty CP Phát triển thực phẩm quốc tế về việc thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione (GSH) và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men".