Thứ bảy, 11/01/2025 | 15:45
Bảo đảm an toàn thực phẩm không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của người dân mà còn thúc đẩy hoạt động thương mại và là điều kiện tiên quyết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được các địa phương, doanh nghiệp quan tâm và triển khai một cách chủ động, kịp thời.
Với vai trò là ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, có vai trò quan trọng, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, ngành công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam sẽ phải làm gì để đón nhận cơ hội phát triển?
Nghiên cứu nhằm mục đích phân lập và tuyển chọn vi khuẩn acetic có khả năng chịu nhiệt và lên men acid từ ca cao.
Các cơ quan kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm nhập khẩu do Bộ Công Thương chỉ định sẽ chuyển từ phương thức kiểm tra chặt sang phương thức kiểm tra thông thường về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm nguyên liệu thực phẩm Anhydrous Milk Fat Fat nhập khẩu từ New Zealand.
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
Thủ tướng vừa ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường luôn là một vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương, Cao Bằng luôn quan tâm thực hiện công tác bảo vệ môi trường, trong đó có hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực trong lĩnh vực này.
Đến nay, Việt Nam đã chấp thuận cho 24 quốc gia được phép xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt gia súc, gia cầm vào Việt Nam.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã đẩy mạnh xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung quy mô lớn và đánh giá xếp loại các cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản và xây dựng chuỗi liên kết… Hoạt động này nhằm truy xuất nguồn gốc và kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng nông sản, thực phẩm bán trên thị trường.
Đến nay, các cơ sở chế biến công nghiệp đã “đứng chân” trong tất cả các ngành hàng nông sản, là lực lượng chủ lực trong hệ thống chế biến nông sản (CBNS) nước ta, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng và xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Nhóm nghiên cứu hải sâm của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III lần đầu tiên sản xuất thành công giống hải sâm vú trắng, mở ra hướng nuôi trồng và bảo tồn nguồn lợi cho loài hải sâm này.
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu mức độ thủy phân và hoạt tính chống oxy hóa của dịch thủy phân yến sào Khánh Hòa bằng enzyme protamex và bromelain.
Phương pháp xử lý chitosan kết hợp Zeolite/Cu2+ giúp bảo quản mãng cầu, giảm tổn thất, tăng thời gian bảo quản phục vụ lưu thông trong nước và xuất khẩu, từ đó tăng thu nhập cho người sản xuất, kinh doanh.
Chương trình Chất lượng Việt Nam, VTV2 ngày 26 tháng 6 năm 2020
Chiều ngày 25/6, đoàn kiểm tra Bộ Công Thương đã tiến hành kiểm tra định kỳ đề tài do Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hoá dầu thực hiện.
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang của Singapore phát triển phương pháp chiết xuất chitin bằng cách lên men vỏ tôm và trái cây bỏ đi.
Được biết, hiện CNSH đã góp phần phát triển 30 thương hiệu sản phẩm nông nghiệp của tỉnh. Các sản phẩm thương hiệu có giá bán và sản lượng tăng từ 30-50% so với trước khi chưa có thương hiệu.
Phiên chợ thực phẩm an toàn tỉnh Khánh Hòa năm 2020, do Trung tâm Khuyến công & Xúc tiến thương mại - Sở Công Thương Khánh Hòa tổ chức tại Công viên Yến Phi, TP. Nha Trang, từ ngày 26-29/6/2020.
Ðã đến lúc cần phải tìm hướng đi mới cho các chợ truyền thống nhằm bảo đảm vừa giữ gìn văn hóa riêng, vừa đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng (NTD).
Nấm mốc trên đậu phộng, bắp sinh ra độc tố aflatoxin tích tụ trong cơ thể làm tổn thương gan, DNA, suy giảm hệ miễn dịch, nguy cơ ung thư.