Thứ bảy, 11/01/2025 | 11:46
Từ hạt cây neem hay xoan Ấn Độ, nhóm các nhà khoa học ở Viện Công nghệ Hóa sinh ứng dụng (TPHCM) đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công chế phẩm giúp giảm thất thoát phân đạm do tác động của các vi sinh vật trong đất.
TP. Đà Nẵng đang tính đến biện pháp giãn cách và hôm nay (10/8) bắt đầu triển khai dần, bằng cách quản lý người dân đi chợ 2 - 3 ngày/lần. Chính quyền các quận, phường sẽ siết chặt hơn nữa việc đi lại để người dân chỉ ra khỏi nhà khi thực sự cần thiết, chứ chưa tính đến việc phong tỏa cả thành phố.
An toàn thực phẩm luôn là vấn đề thời sự, luôn nóng hổi từng ngày và từng giờ; để đảm bảo an toàn thực phẩm, đòi hỏi không chỉ nhà sản xuất mà cả xã hội chung tay.
Nằm trong khuôn khổ Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020, Dự án “Sản xuất thử nghiệm rượu Whisky từ malt đại mạch và nguyên liệu thay thế của Việt Nam”, sẽ góp phần giảm bớt lượng rượu nhập khẩu và mở ra những nền tảng ban đầu cho ngành sản xuất rượu Whisky Việt Nam.
Nhờ cải thiện việc hấp thụ năng lượng và các acid amin cũng như loại bỏ tác động của các yếu tố kháng dinh dưỡng, enzyme được xem là phụ gia thức ăn giúp cải thiện năng suất của thủy sản nuôi và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
Phương pháp này sử dụng trích xuất điểm đám mây được hỗ trợ sóng siêu âm và chiết pha rắn phân tán để nhanh chóng xác định kim loại vi lượng trong một số loại rau và nước.
Năm 2013, Liên hiệp Khoa học Công nghệ Hóa học và Môi trường - Hội Hóa học Việt Nam đã được Bộ Công Thương phê duyệt và ký hợp đồng triển khai thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất Curcumin từ củ nghệ vàng (Curcuma longa) và Bromelain từ cây dứa (Ananas sativa) và sản xuất thực phẩm chức năng từ hai sản phẩm trên”.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn thủy sản từ nguồn nguyên liệu trong nước là một hướng đi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.
Trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn thường chiếm khoảng 50 - 80% chi phí giá thành sản phẩm (tùy thuộc vào từng đối tượng nuôi). Hiện nay, các nhà sản xuất hướng đến việc cho ra đời loại thức ăn bền vững, chi phí thấp nhằm giảm giá thành và gia tăng lợi nhuận cho người nuôi.
Bộ Công Thương đang triển khai loạt giải pháp nhằm tìm đầu ra ổn định cho nông sản thực phẩm, đưa hàng hóa an toàn đến với người tiêu dùng. Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) - đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
Các cơ sở cách ly tập trung, cơ sở y tế và các khu phong tỏa tại TP. Đà Nẵng không trực tiếp tiếp nhận lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm, thực phẩm chế biến sẵn. Các đơn vị cung cấp suất ăn cho các khu cách ly tập trung, khu phong tỏa phải đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Một dạng cải dầu biến đổi gen chứa dầu omega-3 đã được phê duyệt để trồng và đưa vào sử dụng trong thức ăn dinh dưỡng cho con người cũng như động vật thủy sản ở Canada.
Nhu cầu tiêu thụ các hợp chất thiên nhiên an toàn, có lợi cho sức khỏe như chất chống oxy hóa astaxanthin hiện rất lớn. Việc sản xuất được astaxanthin và ứng dụng trong sản xuất nước giải khát, giúp người Việt Nam có cơ hội tiếp cận thêm dòng sản phẩm tốt cho sức khỏe.
Nghiên cứu đã được thực hiện để định lượng vitamin B6 tan trong nước, một loại vitamin có trong giấm chuối.
Được lựa chọn là một trong số các tỉnh thực hiện Dự án mô hình chợ thí điểm bảo đảm an toàn thực phẩm, Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp thúc đẩy giữ gìn an toàn thực phẩm trên địa bàn.
TS. Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh, góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Trong thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Bình Thuận đã duy trì số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận những phản ánh và giải đáp những thắc mắc liên quan đến công tác an toàn thực phẩm (ATTP) thuộc lĩnh vực ngành Công Thương quản lý trên địa bàn tỉnh (02523.828763 và 0987.049294).
Xu hướng nuôi trồng thủy sản (NTTS) bằng chế phẩm sinh học đang được nhiều hộ dân ở các địa phương trong tỉnh áp dụng nhằm giúp thủy sản nuôi tăng sức đề kháng, hạn chế được dịch bệnh, góp phần nâng cao sản lượng, cung cấp sản phẩm thủy sản sạch và an toàn cho người tiêu dùng.
Việc triển khai "Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata) để chiết xuất hoạt chất Huperzine A ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm" đã mở ra hướng đi mới trong sản xuất một số thực phẩm chức năng hỗ trợ cải thiện trí nhớ, có chất lượng và giá thành cạnh tranh so với sản phẩm nhập ngoại.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư (khóa IX) về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, 15 năm qua, tỉnh nói chung và ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng đã chủ động, không ngừng triển khai thực hiện đạt được những kết quả quan trọng.