Thứ bảy, 11/01/2025 | 14:53
Đây là nghiên cứu đầu tiên của Việt Nam về các chủng vi khuẩn ưa mặn có khả năng tổng hợp pyruvate và cung cấp những thông tin quan trọng cho định hướng sản xuất pyruvate bằng các chủng vi khuẩn Halomonas có nguồn gốc từ Việt Nam.
Tình yêu với bia và đặc sản quê hương - sầu riêng, đã truyền cảm hứng cho một giảng viên ngành Khoa học và Công nghệ thực phẩm (Philippines) tạo ra món đồ uống khác thường nhưng tốt cho sức khỏe.
Giải độc tự nhiên bằng các loại thực phẩm sẵn có là điều cần thiết bởi quá trình hấp thụ thức ăn khiến cơ thể có lúc bị quá tải, dễ nhiễm độc. Sau đây là những loại thực phẩm có khả năng hỗ trợ giải độc.
Sản phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu trên cây thanh long của ông Lê Tấn Hưng – Công ty TNHH Sinh học Phương Nam được xem là cứu cánh cho người nông dân ở những vùng trồng thanh long lớn.
Việc bổ sung những thực phẩm giải nhiệt mùa hè vào thực đơn hàng ngày rất cần thiết và quan trọng trong việc cấp nước, làm mát cơ thể cũng như tăng cường sức đề kháng cho bạn và những thành viên trong gia đình.
Trong quá trình triển khai, Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp ở vị trí trung tâm để gắn kết với các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học công nghệ...
Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN) cấp quốc gia, Công ty CP Phát triển thực phẩm quốc tế đã làm chủ được công nghệ sản xuất chế phẩm glutathione từ sinh khối nấm men với chất lượng cao và ổn định, đặc biệt là giá thành rẻ hơn nhiều so với sản phẩm đang phải nhập ngoại hiện nay trên thị trường.
Với mong muốn nâng cao giá trị kinh tế cho gạo Việt, Viện Công nghiệp thực phẩm (Bộ Công Thương) đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao từ gạo lứt”, thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Mới đây, Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất phân bón hữu cơ từ bã thải dong riềng từ chính các chủng vi sinh vật bản địa.
Quy trình cho phép tách chiết hoạt chất có chứa ricin và rotenone từ lá cây thầu dầu (Ricinus communis), lá cây thuốc cá (Derrisscandens) để sản xuất chế phẩm sinh học dùng phòng trừ bọ phấn (Bemisia tabaci) hại cây trồng.
Tác giả Lê Quỳnh Loan và cộng sự (Viện Sinh học Nhiệt đới) tiến hành phân lập và tuyển chọn các vi sinh vật bản địa có hoạt tính tạo tủa canxi cacbonat thích hợp với các điều kiện trong nước, đồng thời có khả năng ứng dụng cho các loại vật liệu xây dựng.
Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây, giấy phế liệu,…nhóm các nhà khoa học tại Viện Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Các nhà khoa học của Viện Hóa Học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa nghiên cứu điều chế ra các phức chất platin (II) có hoạt tính gây độc hiệu quả đối với tế bào ung thư, có tiềm năng ứng dụng trong việc chữa trị ung thư ở Việt Nam.
Trên cơ sở các kết quả đạt được, một số định hướng phát triển công nghệ vi sinh trong thời gian tới đã được xác định và đề xuất dựa trên 3 nhóm chính (công nghệ, hạ tầng và ứng dụng) và 3 cấp (quốc gia, ngành/lĩnh vực và doanh nghiệp).
Rau quả tươi là thực phẩm rất dễ bị hư hỏng. Đồng thời, rau quả tươi hiện nay có nguy cơ rất cao tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản. Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã có hướng dẫn về cách lựa chọn rau quả tươi và rửa rau, quả sạch.
Các nhà khoa học đến từ Viện Di truyền Nông nghiệp và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đã tiến hành sử dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong việc lưu giữ các mẫu giống sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu, sâm Vũ Diệp và tam thất hoang nhằm duy trì, lưu giữ và phát triển các loài cây dược liệu quan trọng.
Ngày 24 tháng 6 năm 2020, Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) đã có thông báo từ chối 01 lô hàng nhập khẩu thực phẩm xuất xứ từ Việt Nam có kết quả kiểm nghiệm phát hiện thành phần cyclamate trong sản phẩm.
Phân tích hơn 1.000 vụ ngộ độc được ghi nhận từ năm 2010 đến năm 2020, nguyên nhân gây ngộ độc chủ yếu do vi sinh vật. Đặc biêt, 70% vụ ngộ độc thực phẩm là do sử dụng xuất ăn từ nơi khác chuyển đến.
Những người liên quan tới ngành nông nghiệp Hoa Kỳ đang phấn khích trước các quy tắc công nghệ sinh học mới được công bố.
Dự án “Sản xuất protease và amylase từ vi khuẩn làm thức ăn bổ sung nuôi tôm công nghiệp” được triển khai nhằm khai thác những công dụng và giá trị của 2 loại enzyme này, góp phần tạo ra sản phẩm thức ăn chăn nuôi mới trong ngành nuôi tôm, giúp đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên thị trường trong nước.