Thứ tư, 08/01/2025 | 18:47
Quận Đống Đa, TP. Hà Nội sẽ chủ động trong bảo vệ sức khỏe và quyền lợi người dân, phối hợp với Trung tâm Y tế quận quận và các ban, ngành đoàn thể đề ra nhiều nhiệm vụ để đảm bảo công tác an toàn thực phẩm trên địa bàn.
Đây là nội dung thuộc đề tài Nghiên cứu sàng lọc thảo dược có tác dụng bảo vệ gan trên mô hình tế bào HepG2 bị gây độc bởi ethanol hoặc tert-butyl hydroperoxide do Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM chủ trì thực hiện.
Ngày 11/02/2022, Ban Chỉ đạo liên ngành an toàn thực phẩm tỉnh Kon Tum ban hành Chương trình số 387/CTr-BCĐ về công tác trọng tâm bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2022.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Kế hoạch Ứng dụng công nghệ sinh học đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) cho biết, trong năm 2022 đơn vị sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách để các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư, tham gia vào hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào các hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm.
Ngày 11 tháng 01 năm 2022, Sở Công Thương ban hành Kế hoạch số 70/KH – SCT về triển khai công tác an toàn thực phẩm ngành Công Thương năm 2022.
Lên men là quá trình có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất bánh mì. Đây là giai đoạn tạo nên độ nở, độ xốp và hương vị thơm ngon đặc trưng cho sản phẩm sau này.
Ứng dụng công nghệ sinh học đã mang đến nhiều lợi ích trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất, chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Viện nghiên cứu và Ứng dụng sinh học công nghệ cao (HIBIOTEK) đã triển khai Dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm protease tái tổ hợp từ E.coli BL 21DE3 ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo peptide có hoạt tính sinh học”.
Chôm chôm là loài cây vùng nhiệt đới Đông Nam Á, có tên khoa học là Nephelium lappaceum L. Trái chôm chôm có vị ngọt thanh hoặc chua và có nhiều giá trị dinh dưỡng.
Với câu hỏi làm cách nào khai thác được những hoạt chất quý từ cây Tô mộc, trong nhiều năm, TS. Tô Đạo Cường (Viện nghiên cứu Nano, Trường Đại học Phenikaa) đã thử nghiệm nhiều loại dung môi với nhiệt độ và thời gian chiết khác nhau, nhằm tìm ra được phương pháp chiết các hoạt chất kháng viêm một cách tối ưu.
Đây là đề tài nghiên cứu cấp cơ sở do Trung tâm Sâm và Dược liệu TP.HCM chủ trì thực hiện, ThS. Nguyễn Hoàng Minh làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2020.
Dâu tây là cây ăn quả đặc thù, đặc sản của Đà Lạt với tiềm năng phát triển còn rất lớn để phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong khu vực, là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất ở Đà Lạt.
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ như loại dung môi, nồng độ dung môi sử dụng, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi và thời gian xử lý đến quá trình trích ly chlorophyll từ bèo tấm.
Thủy phân phụ phẩm cá rô phi bằng phương pháp enzym để thu nhận protein là một hướng nghiên cứu đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vảy cá lóc chứa khá nhiều chất dinh dưỡng quý, như: Lecithin có tác dụng tăng cường khả năng nhớ của bộ não và đẩy lùi sự suy lão của tế bào não; nhiều nguyên tố vi lượng, trong đó hàm lượng canxi và phốt pho rất cao, có thể đề phòng được bệnh còi xương cho trẻ em và bệnh xốp chất xương cho người già.
Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học đã tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Một ứng viên sáng giá là hydro sinh khối, hay hydro được sản xuất từ chất thải hữu cơ của thực vật và động vật.
Theo Bộ Tài chính, dự thảo Nghị định cụ thể hóa vai trò đầu mối của cơ quan hải quan trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) đối với hàng hóa nhập khẩu.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”. Đây là nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do PGS.TS. Lê Quang Diễn, Đại học Bách Khoa Hà Nội làm chủ nhiệm.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến những thay đổi sâu sắc đối với các lĩnh vực, trong đó có công nghệ sinh học. Trên nền tảng những công nghệ lõi của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ngành công nghệ sinh học của Việt Nam bước đầu đã có những bước tiến quan trọng, mở ra nhiều triển vọng phát triển mới...