Thứ năm, 09/01/2025 | 12:44
Nhiều nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì đã giúp nâng cao giá trị gia tăng cho nhiều mặt hàng nông sản, phụ phẩm nông sản có giá trị thấp, tạo ra được nhiều sản phẩm mới có giá thành rẻ,...
Đây là các nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương quản lý. (Nguồn: Báo Công Thương)
Nhằm tận dụng và phát huy những tác dụng quý của tỏi, Công ty TNHH Thương mại Xuất Nhập khẩu TPH đã nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ chiết xuất tinh chất tỏi để ứng dụng sản xuất các chế phẩm chuyên dùng phòng ngừa bệnh trên đường hô hấp do tác nhân virus gây ra.
UBND thành phố vừa ban hành Công văn số 7699/UBND-SCT ngày 17-11-2021 giao các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện tập trung triển khai có hiệu quả Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Trong nghiên cứu này nấm Vân chi (Trametes versicolor BRG04) được sử dụng để sản xuất polysaccharide-krestin (PSK) từ sinh khối sợi nấm thu nhận sau quá trình lên men chìm.
Ruồi lính đen đã được tổ chức nông thương Liên hiệp quốc (FAO) công nhận là giống côn trùng được ưu tiên xử lý rác thải và sử dụng hàm lượng protein thay thế cho tài nguyên cá đang cạn kiệt.
Đá viên thường được sử dụng rất nhiều cùng các loại đồ uống hay giữ lạnh cho thực phẩm khi di chuyển. Tuy nhiên, đá viên thường tan chảy rất nhanh khi gặp nhiệt độ cao, chính vì điều này, các nhà khoa học đã tìm cách giải quyết hạn chế đó với "đá viên thạch" làm từ nước có thể tái sử dụng, giữ nguyên hình dạng ở mọi nhiệt độ.
Công nghệ này đơn giản, không quá phức tạp, dễ triển khai thực hiện ở quy mô lớn vì không yêu cầu công nghệ và thiết bị phức tạp, chủ yếu sử dụng men, chế phẩm vi sinh và enzyme.
PGS-TS Trần Hoàng Dũng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ (IRT), Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM - vừa nghiên cứu thành công hệ thống nuôi cấy vi tảo hai lớp màng.
Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.
TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.
Chiều ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã thực hiện thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền – Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Nhóm nghiên cứu Học viện Quân y đã nghiên cứu thành công công nghệ tạo sinh khối từ tế bào Thạch tùng răng cưa để chiết xuất hoạt chất Huperzine A ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng hỗ trợ cải thiện các bệnh về sa sút trí tuệ.
Đây là kết quả do các nhà nghiên cứu ở khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội mới công bố trên tạp chí Biointerface Research in Applied Chemistry.
Sáng ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã tiến hành thẩm định sản phẩm nhiệm vụ “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản” do Viện Công nghệ sinh học chủ trì thực hiện.
Ngành công nghệ thực phẩm hiện nay đã có rất nhiều cải tiến và phát triển vượt trội. Trong đó phải nói đến công nghệ nano thực phẩm, là một công nghệ còn khá mới mẻ.
Các chuyên gia cho rằng để các doanh nghiệp phát triển trong thời đại 4.0, thì bộ phận R&D ngành thực phẩm cần phải tiếp cận kịp lúc với công nghệ kỷ nguyên mới – kỷ nguyên số hóa.
Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật số 4.0, các doanh nghiệp bắt buộc phải cải tiến mới theo kịp được sự thay đổi của toàn cầu.
Công nghệ sản xuất xúc xích ngày nay đang có những cải tiến lớn. Các cải tiến không chỉ ở hình dạng, trang thiết bị mà còn ở nguyên liệu sản xuất. Theo đó nguyên liệu không chỉ có thịt và một số gia vị mà còn có một số thành phần không phải thịt cố tác dụng cài tiến cấu trúc, giảm glá thành sản phẩm như protein đậu nành, tinh bột...
Vi tảo được biết đến là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho nhiều đối tượng nuôi trồng thủy, hải sản và là nguyên liệu tiềm năng đểkhai thác các chất có hoạt tính sinh học cao cho con người.