Thứ năm, 09/01/2025 | 11:30
Bộ Công Thương đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn lợi sứa biển Việt Nam”.
Bản đồ công nghệ protein và enzyme (CNP&E) của Việt Nam cho thấy, nền công nghiệp protein và enzyme của nước ta đang trong giai đoạn đầu phát triển, hầu hết mới chỉ sử dụng những công nghệ cơ bản. Nhiều công nghệ tiên tiến, có độ chính xác và hiệu năng cao, quy mô lớn để hướng đến một nền công nghiệp protein và enzyme vẫn chưa sẵn sàng ở nước ta.
Công nghệ sản xuất dầu thực vật phổ biến hiện nay dựa trên phương pháp ép kiệt có gia nhiệt và phương pháp trích ly bằng dung môi hữu cơ, cho hiệu suất thu hồi dầu cao. Tuy nhiên, để trở thành sản phẩm thực phẩm cần phải qua quá trình tinh luyện bằng phương pháp vật lý và hóa học.
Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme, Công ty TNHH Công nghệ sinh học FUWA Biotech đã cho ra đời các sản phẩm tẩy rửa vừa an toàn với sức khỏe con người, vừa thân thiện với môi trường từ… vỏ trái cây.
Nghiên cứu lâm sàng mới chỉ ra rằng một loại phụ gia thực phẩm được sử dụng rộng rãi, carboxymethylcellulose (CMC) làm thay đổi môi trường ruột của những người khỏe mạnh, làm nhiễu loạn nồng độ vi khuẩn có lợi và chất dinh dưỡng.
Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.
Gần đây, nhóm nghiên cứu của Phòng Sinh vật phù du, Viện Hải dương học đã công bố bài báo trong tạp chí Journal of Phycology 57(3): 1059-1083 (xếp hạng Q1 trong danh mục bài báo SCI của Quỹ Phát triển KH và CN Quốc gia) về kết quả nghiên cứu có giá trị phát hiện quan trọng trong phân loại vi tảo đối với thế giới.
Ngày 23/12/2021, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”. Đề tài do TS. Lã Thị Huyền - Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm, trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Các phương pháp tổng hợp chế tạo chitosan đã được nghiên cứu và ứng dụng ở quy mô công nghiệp, bao gồm 03 nhóm phương pháp chính: phương pháp hóa học, sinh học và sinh-hóa học kết hợp.
Thông qua sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Thực phẩm chức năng (VIDS) đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Y dược quốc tế (IMC) cùng thực hiện dự án “Nghiên cứu phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất quy mô công nghiệp một số chế phẩm vi sinh, enzym và protein”.
Một loại màng bọc thực phẩm mới được phát triển từ nguồn gốc thiên nhiên có thể giúp thực phẩm tồn tại lâu hơn, ngoài ra nó còn có thể phân hủy sinh học giữ vệ sinh môi trường.
Khá nhiều người đã từng rơi vào tình cảnh nhìn thấy đồ ăn bị bỏ quên trong tủ lạnh nhưng chúng đã bị hỏng và không thể ăn được. Vì thế, công ty khởi nghiệp Tugiba ở Hoa Kỳ đã thiết kế hệ thống thẻ Nudge để ngăn chặn tình trạng này nhờ có các khóa điện tử đổi màu.
Từ những phế phụ phẩm nông nghiệp đã bị thải loại trong quá trình sản xuất, mụn dừa, xơ dừa... đã trở thành sản phẩm không chỉ hữu ích mà còn có giá trị gia tăng cao.
Hạt sen là nguồn cung protein và carbohydrate quan trọng. Các axit amin quý trong hạt sen gồm có threonin, methionin, leucin, isoleucin, và phenylalanin.
Dầu ăn từ mỡ cá có nhiều ưu điểm mà dầu thực vật không có, giá trị dinh dưỡng cao, nhiệt độ sôi cao, ít bị biến tính khi nấu… Dây chuyền tinh chế dầu ăn từ phế phẩm cá tra.
PGS.TS Trần Thị Oanh và cộng sự ở Viện Nghiên cứu và Phát triển Sản phẩm thiên nhiên (IRDOP) đã biến rau sam thành một thành phần quan trọng cho sản phẩm kem dưỡng da SAM Cosmetic mà mới đây được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế số 1-0029901.
Công ty MeaTech 3D hôm 7/12 thông báo in thành công miếng bít tết nặng 104 g gồm chủ yếu chất béo và tế bào cơ nhân tạo.
Sữa tươi sau khi vắt thường được bảo quản lạnh đến 4oC để chờ sản xuất. Bài viết này sẽ trình bày về tầm quan trọng và phương pháp bảo quản lạnh sữa tươi nguyên liệu trong chế biến các sản phẩm từ sữa, chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!
Trong bài viết trước về quá trình ly tâm, Foodnk đã trình bày về các quá trình ly tâm trong công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa. Nội dung bài viết này sẽ phân tích các yếu tố ảnh hưởng và phương pháp xác định hiệu quả của quá trình ly tâm, hãy cùng tìm hiểu nhé!
Ly tâm là quá trình quan trọng không thể thiếu trong công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa. Trong bài viết này, hãy cùng Foodnk tìm hiểu về quá trình này nhé!