Thứ tư, 08/01/2025 | 18:22
Nghiên cứu dẫn xuất trifluoromethyl indole được tổng hợp bằng phương pháp gắn trực tiếp nhóm trifluoromethyl vào 2-phenylindole, dùng xúc tác vật liệu khung cơ kim dưới điều kiện gia nhiệt thông thường có sử dụng natri trifluoromethylsulfinate làm nguồn cung cấp gốc trifluoromethyl và tert-butyl hydroperoxide như chất oxy hóa.
SYLFEED, một dự án nghiên cứu do EU tài trợ đã phát triển một quy trình lấy các protein đơn bào (SCP) từ gỗ - có khả năng thúc đẩy tính bền vững cho lĩnh vực dinh dưỡng nuôi trồng thủy sản.
Dù bia không cồn có một số ưu điểm vượt trội hơn bia truyền thống, nhưng nhiều người cho rằng hương vị vẫn không ngon bằng. Các nhà khoa học Đan Mạch hiện nay đã khắc phục được hạn chế đó bằng cách sử dụng men làm bánh biến đổi gen.
Nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Hệ thống thực phẩm bền vững trong tương lai tại Đại học Helsinki cùng với Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật VTT của Phần Lan cho thấy rằng ovalbumin do nấm tạo ra có thể có khả năng giảm thiểu một phần gánh nặng về môi trường liên quan đến bột lòng trắng trứng gà.
Lên men là phương pháp phổ biến nhất để làm nở bánh trong sản xuất bánh mì. Quá trình lên men không những giúp làm nở bánh mà còn tạo hương vị thơm ngon và tăng khả năng tiêu hóa của sản phẩm
Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.
Bao gói điều chỉnh khí quyển MAP (Modified Atsmosphere Packaging) là phương pháp điều chỉnh thành phần khí quyển bên trong bao gói. Mục đích của phương pháp là kéo dài thời gian bảo quản mà vẫn đảm bảo chất lượng thực phẩm.
Nấm men là các loại nấm đơn bào, sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chồi. Trong ngành công nghệ thực phẩm, nấm men được ứng dụng vô cùng rộng rãi. Nấm men thường được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm có quá trình lên men như bánh mì, rượu, bia…
Felodipin là một hoạt chất đã được chứng minh có hoạt tính điều hòa huyết áp ở các bệnh nhân huyết áp cao theo cơ chế ức chế kênh canxi.
Công nghệ do nhóm tác giả ở Trường Cao đẳng Bách khoa Sài Gòn nghiên cứu cho sản phẩm có khả năng tạo bọt cao, thời gian bảo quản dài, có thể ứng dụng trong sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm.
Tại tỉnh Sơn La, sản xuất nông nghiệp ngày nay không còn phụ thuộc quá nhiều vào sự sinh trưởng và phát triển tự nhiên. Bà con nông dân đã chủ động ứng dụng công nghệ sinh học trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất.
Nhóm nghiên cứu Trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm, Bộ Công Thương do ThS. Hoàng Nữ Lệ Quyên đứng đầu đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất trà từ lá cây trữ ma (Boehmeria nivea)”.
Việc nhân rộng mô hình chợ đảm bảo an toàn thực phẩm với hệ thống các tiêu chí nhằm tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ; nâng cấp cơ sở vật chất tại các chợ theo hướng văn minh, hiện đại.
sản phẩm than sinh học chất lượng cao và sản phẩm giấm gỗ sinh học là các sản phẩm sản xuất thử nghiệm của dự án “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất than sinh học chất lượng cao và giấm gỗ sinh học từ nguyên liệu gỗ rừng trồng (bạch đàn và keo)”
Cây mắc ca được đưa vào trồng ở nước ta từ năm 1994, đến nay Việt Nam là nước đứng thứ 11 trong 17 nước có diện tích cây mắc ca lớn nhất trên thế giới.
Sản phẩm PIG-FERON của nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM có khả năng phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi và một số bệnh do virus khác.
Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và thực hiện thành công quy trình nhân giống Lan một lá bằng hệ thống ngập chìm tạm thời, có thể ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp.
Từ nguồn vảy cá nước ngọt thu được từ các chợ dân sinh, TS. Nguyễn Thúy Chinh và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới đã tách chiết và thu được collagen sạch, an toàn làm nguồn vật liệu đầu giúp cầm máu vết thương, tái tạo mô và bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản" do Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chủ trì thực hiện.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu Đề tài: Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (trametes versicolor) ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) chủ trì thực hiện.