Thứ tư, 08/01/2025 | 23:15
Với mục đích biến tính phụ phẩm từ rơm, rạ để xử lý dầu tràn, váng dầu nổi trên mặt nước, nhóm sinh viên gồm 05 thành viên đến từ khoa Công nghệ Hóa đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu biến tính xenluloza từ rơm rạ để hấp phụ xăng trong nước”. Đề tài đạt giải Nhất Sinh viên Nghiên cứu khoa học năm 2021 của Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Nghiên cứu sản xuất tạo sản phẩm chocolate mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cũng như tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại Daklak.
Cây tía tô (Perilla frutescens var.crispa) được trồng ở Việt Nam, là loại rau thơm và là vị thuốc trong nhiều bài thuốc của người Việt Nam.
Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ đã bước đầu nghiên cứu sản xuất thành công chế phẩm sinh học astaxanthin từ một số chủng nấm men đỏ Xanthophyllomyces dendrorhous phân lập để ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng.
Các nhà khoa học tại Đại học Wageningen, Hà Lan, hiện đang phát triển một hệ thống bioreactor (lò phản ứng sinh học) để sản xuất vi tảo trên quy mô công nghiệp ở đảo Bonaire (lãnh thổ hải ngoại của Hà Lan tại vùng Caribbe).
Astaxanthin được chứng minh là có hoạt tính kháng ô xi hóa rất mạnh (gấp 600 lần vitamin C, 550 lần vitamin E và hơn 10 lần các carotenoid khác như β-caroten) và nhiều chức năng sinh học quan trọng.
Các hệ thống cảnh báo nhanh và phân tích nguy cơ về an toàn thực phẩm là công cụ hữu hiệu để phát hiện sớm, cảnh báo, dự báo sự cố an toàn thực phẩm cho các cơ quan chức năng quản lý an toàn thực phẩm theo hướng hiệu quả và bền vững.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch phát triển công nghiệp sinh học ngành Công thương đến năm 2030 trên địa bàn Đồng Nai.
Tận dụng nguồn phế phẩm hạt bơ, nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm TPHCM đã tạo ra chế phẩm polyphenol dạng bột, có thể sử dụng làm thức ăn nhằm năng tăng cường hệ miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng.
Trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có 4 trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; đang triển khai thực hiện Dự án Khu ứng dụng công nghệ sinh học tại Thành phố và Dự án Xây dựng khu nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ về nông, lâm nghiệp tại huyện Mộc Châu.
Vào dịp đầu xuân đặc biệt là Lễ hội Rằm tháng giêng, du khách thập phương du lịch và hành hương đến tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu rất đông đặc biệt tập trung tại Chùa Đại Tùng Lâm, Chùa Phật Quang trên địa bàn thị xã Phú Mỹ, Chùa Linh Sơn Cổ Tự trên đường Hoàng Hoa Thám thành phố Vũng Tàu, Thích ca Phật Đài trên đường trần Phú thành phố Vũng Tàu…
Bằng việc ứng dụng phương pháp lên men chìm, các nhà khoa học của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã khai thác các đặc tính sinh học đáng quý của nấm Vân chi để sản xuất thành công sản phẩm thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư.
Dựa trên cơ chế của phản ứng đồng trùng hợp acid acrylic (AA) với cellulose- thành phần vừa được chiết tách từ sợi bông gòn - sử dụng chất tạo lưới N, N’ methylenebisacrylamide (MBA) và sự có mặt của chất khơi mào cho phản ứng copolymer hóa xảy ra là ammonium persulfate (APS), vật liệu hydrogel cellulose (HCM) đã được tổng hợp.
Các cuộc điều tra dịch tễ học gần đây đã cung cấp bằng chứng chất gây ô nhiễm không khí phát sinh tại nhà bếp trong quá trình chế biến thực phẩm có thể liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi cao ở phụ nữ Đài Loan không hút thuốc.
Đây là giải pháp nhằm rút ngắn thời gian thuỷ phân, hạn chế mùi phát sinh, cho hàm lượng các acid amin sau thuỷ phân cao, có thể áp dụng tại nông hộ.
Nhóm tác giả ở Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn (thuộc Đại học Y Dược TPHCM) đã kết hợp muối Cần Giờ với thảo dược để điều chế các sản phẩm ngâm chân, có khả năng hỗ trợ giảm nhẹ một số loại bệnh và tăng giá trị cho muối của địa phương.
Ngày 8/02/2022, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã ban hành Công văn số 229/ATTP-PCTTR về việc tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm mùa Lễ hội Xuân 2022.
Nghiên cứu được tiến hành nhằm tối ưu hóa điều kiện trích ly flavonoid từ lá đắng Vernonia amygdalina. 3 yếu tố chính ảnh hưởng tới quá trình chiết flavonoid bao gồm: Thời gian trích ly; Nhiệt độ xử lý; Tỷ lệ nguyên liệu/ nước.
PGS.TS Võ Thanh Sang - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành sinh năm 1986, tốt nghiệp tiến sỹ chuyên ngành hóa sinh tại Đại học Quốc gia Pukyong (Hàn Quốc) năm 2013, với nhiều công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín. Năm 2017, PGS.TS Võ Thanh Sang vinh dự được trao Giải thưởng Khoa học và công nghệ (KH&CN) Quả Cầu Vàng lĩnh vực công nghệ sinh học.
Chỉ với dịch phụ phẩm thủy sản (cá tra) ban đầu, thông qua xử lý có thể trở thành nguồn nguyên liệu chất lượng mà giá thành rẻ nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi cấy thu PHA từ chủng tái tổ hợp.