Thứ sáu, 27/12/2024 | 01:43
Các nhà khoa học tại Đại học Văn Lang (TP.HCM) đã phát triển loại chế phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản rau củ, trái cây từ 2 – 3 lần, so với cách bảo quản thông thường nhưng vẫn giữ nguyên hương vị, đảm bảo an toàn thực phẩm
Tại Kế hoạch số 03/KH-BCĐ của Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Trà Vinh đã xác định rõ mục tiêu cốt lõi để triển khai hiệu quả công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2024 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Bài báo nghiên cứu "Trích ly và khảo sát hàm lượng polyphenol, chlorophyll, hoạt tính sinh học của dịch chiết từ lá hẹ (Allium Ramosum L.)" do Võ Thị Mỹ Hạnh - Võ Thị Thùy Dung - Phạm Thị Linh - Nguyễn Thị Hoài Mến - Trần Nguyễn An Sa* (Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài NCKH cấp Bộ KH&CN: “Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi sinh vật chứa nấm rễ nội sinh (Arbuscular Mycorrhizal Fungi - AMF) và vi sinh vật đất để nâng cao khả năng chống bệnh hại vùng rễ và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cà phê, hồ tiêu và ngô”.
Mới đây, UBND tỉnh Trà Vinh đã ban hành Kế hoạch số 03/KH-BCĐ triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2024 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Kế hoạch đã chỉ rõ các nhiệm vụ cần thực hiện đối với từng ngành.
Nhóm nghiên cứu của Viện Ứng dụng Công nghệ đã xác định được các thông số: nhiệt độ, áp suất và thời gian chưng cất tinh dầu từ lá sả hương Tây Giang, từ đó, giúp doanh nghiệp có thêm dữ liệu trong việc khai thác, sản xuất tinh dầu sả từ cây sả hương Tây Giang.
Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm số 1 của thành phố Hà Nội kiểm tra 116 cơ sở, phát hiện 13 cơ sở vi phạm (chiếm 11,2%), phạt tiền 2 cơ sở.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thành công xây dựng được quy trình công nghệ, sản xuất và ứng dụng có hiệu quả chế phẩm vi sinh vật phân hủy phốt pho hữu cơ (OP) trong đất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ và tăng năng suất cây trồng.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã thực hiện thành công nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư với CHLB Đức: “Nghiên cứu sản xuất một số enzyme phân hủy lignocellulose trên cơ sở khai thác dữ liệu metagenome”.
Đã từ lâu sản phẩm rượu luôn gắn bó với cuộc sống vật chất và tinh thần của loài người. Sản xuất và tiêu thụ rượu ở mỗi vùng quốc gia có những đặc trưng riêng, sản phẩm mang tính dân tộc, vùng miền.
Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 319/KH-UBND về Công tác an toàn thực phẩm năm 2024 (Kế hoạch). Kế hoạch đã nêu ra những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong năm mới cũng như cách thức triển khai để vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn thành phố được bảo đảm.
Nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo, rau, cây ăn quả, chè, gia tăng giá trị sản phẩm trên địa bàn, Sở KH&CN tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn triển khai nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh: “Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng phân bón hữu cơ công nghệ nano trong sản xuất lúa, rau, cây ăn quả, chè an toàn tại tỉnh Quảng Ninh; đề xuất các giải pháp duy trì nhân rộng mô hình”.
Nhằm tận dụng nguồn phế, phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn nguyên liệu giàu dinh dưỡng cho nền nông nghiệp hữu cơ, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, Viện cây ăn quả Miền Nam đã triển khai thực hiện dự án “Xây dựng mô hình xử lý phế, phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, phân chuồng,…) thành phân bón hữu cơ tại tỉnh Sóc Trăng”.
Ngay từ thế kỷ thứ X, Việt Nam đã là Quốc gia sản xuất và biết dùng nước mắm để chế biến và làm gia vị cho món ăn. Từ đó đến nay, nước mắm đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong chế biến món ăn phục vụ đời sống hàng ngày của người dân.
Nhóm tác giả ở Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, đã chế tạo than sinh học từ vỏ sắn, có thể ứng dụng làm chất hấp phụ xanh methylene trong nước thải dệt nhuộm.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Bộ Quốc Phòng) đã nghiên cứu thành công thực phẩm chức năng là khẩu phần ăn thay thế bữa ăn cho bộ đội hoạt động trong điều kiện đặc biệt.
Dầu gừng hay tinh dầu gừng là một loại tinh dầu tự nhiên được chiết xuất từ củ gừng (Zingiber officinale Roscoe). Nhờ hương thơm và các hoạt tính sinh học cao mà sản phẩm này được sử dụng nhiều trong lĩnh vực y học, thực phẩm và nấu ăn. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu quy trình chưng cất để chiết xuất sản phẩm tự nhiên này nhé!
Để người dân có thêm nguồn phân bón sạch, thân thiện môi trường, giúp nâng cao hiệu quả canh tác, Trung tâm Ứng dụng và Thống kê KH&CN (Sở KH&CN) đã nghiên cứu, thực hiện mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ tại các hộ gia đình.
Nhằm hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 05/12/2023, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (CESTI) phối hợp với Trung tâm Khoa học và Công nghệ Dược Sài Gòn sẽ tổ chức sự kiện Hợp tác công nghệ với chủ đề “Quy trình công nghệ sản xuất cao định chuẩn và chế phẩm Cao lỏng từ Tam thất chế hỗ trợ điều trị ung thư”
TS. Nguyễn Tuấn Minh và nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ Môi trường đã thành công trong việc phát triển công nghệ nước thải ô nhiễm hữu cơ bằng phương pháp vi tảo kết hợp màng lọc. Nghiên cứu tập trung vào ứng dụng vi tảo, đặc biệt là loại vi tảo Chlorella sp., kết hợp với công nghệ màng lọc để xử lý nước thải chăn nuôi.