Thứ sáu, 27/12/2024 | 01:43
PGS.TS. Lê Minh Hà và cộng sự thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã sản xuất thử nghiệm thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe dạng viên nang cứng LOHHA Trí Não NEW từ nguồn dược liệu sẵn có tại Việt Nam.
Trước nhiều yêu cầu cũng như thách thức về an toàn thực phẩm đối với cộng đồng hiện nay, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã ra đời, khẳng định quyết tâm trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm ở khu vực miền núi phía bắc.
Trứng là một sản phẩm thiết yếu trong ngành kinh doanh thực phẩm. Tuy nhiên, thị trường trứng liên tục biến động do cúm gia cầm và lời kêu gọi nuôi thả ngày càng tăng, khiến các nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra giải pháp khả thi.
Linh chi (Ganoderma lucidum) là một loại dược liệu được trồng trọt từ lâu đời, là một loại dược liệu quý hiếm, được ghi trong sách “Thần Nông bản thảo” từ 2000 năm trước.
PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Mai, cùng nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase của cây Mà cá (Buchanania lucida) và cây Duối ô rô (Streblus ilicifolius)”.
Với mong muốn kích thích trầm hương sinh trưởng thay thế phương pháp thủ công và hóa học, nhóm sinh viên Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Anh Dũng và Nguyễn Đức Nam tìm cách chọn lọc một số dòng nấm ngoài tự nhiên tạo chế phẩm sinh học.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong củ ngải bún chứa nhiều hợp chất pinostropin. Hợp chất này vừa có tác dụng diệt vi khuẩn Helicobacter pylori (HP), vừa có tác dụng ức chế enzyme urease do vi khuẩn HP tiết ra, giúp tiêu diệt môi trường sống của HP, từ đó giảm thiểu tình trạng viêm loét dạ dày.
Nhóm tác giả ở Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu, thực hiện quy trình công nghệ nano hóa hỗn hợp tinh nghệ gừng và một số dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ CO2 lỏng siêu tới hạn, làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm bảo vệ sức khỏe.
Nhóm tác giả ở Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu, tạo bột sấy phun từ cao chiết hương thảo, mở ra hướng mới ứng dụng chế phẩm hương thảo trong bảo quản thực phẩm.
Trong Kế hoạch triển khai Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh, tỉnh Sơn La đã xác định rõ 05 nhiệm vụ trọng tâm.
Chiều 7-3, Ban quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM phối hợp với các công ty dược, nhà sản xuất có thế mạnh về ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực dược phẩm và công nghệ sinh học (CNSH) tổ chức hội thảo: “Hợp tác nghiên cứu, phát triển và ứng dụng CNSH tại Khu Công nghệ cao TPHCM”.
Tại Kế hoạch phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, địa phương này đặt mục tiêu hình thành Trung tâm CNSH cấp quốc gia khu vực miền Trung trên cơ sở sáp nhập Viện CNSH (Đại học Huế) và Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế (Sở Y tế).
Nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới , Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã ban hành Kế hoạch thực hiện với các giải pháp cụ thể.
Ứng dụng công nghệ lên men, nhóm tác giả ở Viện Sinh học nhiệt đới đã sản xuất ra một số sản phẩm mỹ phẩm từ quả bơ, góp phần làm tăng giá trị cho cây bơ của tỉnh Đắk Nông.
Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
Ngành công nghệ sinh học nước ta đã có bước phát triển nhanh, đạt được nhiều thành tựu quan trọng; ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống xã hội, tạo đột phá trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, y dược, môi trường.
Tận dụng nguồn nguyên liệu hạt chứa hàm lượng axit béo không no liên hợp cao như hạt gấc, hạt mướp đắng, hạt lựu..., TS Nguyễn Văn Anh - Trường Đại học Văn Hiến cùng các cộng sự đã thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu quy trình phân tích triglixerit chứa gốc axit béo không no liên hợp trong dầu hạt và định hướng ứng dụng trong sản xuất sữa thực vật”.
Nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM cho thấy, dịch chiết từ quả sơn chi tử, có khả năng chống viêm khớp dạng thấp trên chuột thí nghiệm, mở ra hướng điều trị mới cho người bị bệnh khớp.
Sản phẩm do Trung tâm Khoa học - Công nghệ Dược Sài Gòn nghiên cứu bào chế, là cơ sở cho việc định hướng khai thác và sử dụng hiệu quả cây Bách bộ tại Đắk Lắk trong việc sản xuất các sản phẩm trị ho.
Nghiên cứu của nhóm tác giả từ hai trường Đại học Trà Vinh và Đại học Kiên Giang cho thấy, dịch chiết từ lá cây bụp giấm có khả năng kích thích tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng.