Thứ sáu, 27/12/2024 | 02:18
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), bên cạnh các cơ sở sản xuất kinh doanh bánh trung thu có uy tín, sản phẩm bảo đảm an toàn, cũng còn một số tổ chức, cá nhân có hành vi lén lút đưa ra thị trường một số loại bánh kẹo nhập lậu, không có nguồn gốc, xuất xứ
Công nghệ sinh học (CNSH) được xác định là một trong những công nghệ trụ cột của khoa học-công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, hiện nay, ngành CNSH còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi cần có những chính sách đột phá để ngành này tăng tốc phát triển.
Trong nghiên cứu này, tác giả tổng hợp 2-heptylbenzimidazole và tạo hệ dung môi ethyleneglycol/2-heptylbenzimidazole.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm phối hợp Trung tâm Y tế 11 huyện, thành phố tổ chức các lớp tập huấn cho 224 đại biểu là cán bộ phụ trách ATTP, bác sĩ khoa nội Trung tâm Y tế huyện, phòng khám đa khoa khu vực, Trạm trưởng trạm y tế của xã, phường, thị trấn.
Ngò gai (Eryngium foetidum L.) thuộc họ Apiaceae, là một loại thảo dược và sử dụng nhiều trong thực phẩm, có mùi thơm được trồng nhiều nơi trên thế giới. Ngoài ra, ngò gai còn được sử dụng làm thuốc trong điều trị một số bệnh phổ biến như sốt, đau tai, tiêu chảy, viêm xoang, làm hạ huyết áp, rắn hoặc bọ cạp cắn
Nghị quyết số 36-NQ/TW đặt mục tiêu tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh; công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP...
UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch số 155/KH-UBND thực hiện Chương trình số 59-CTr/TU ngày 6-4-2023 của Thành ủy thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30-1-2023 của Bộ Chính trị “về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới”.
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của quá trình thanh trùng bằng nhiệt đến sự thay đổi hàm lượng betacyanin và màu sắc của sản phẩm thạch rau câu thanh long ruột đỏ.
Sáng ngày 02/8/2023, Ban Chỉ đạo liên ngành về An toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2023.
Nhằm tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm và phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, từ ngày 26/7-28/7/2023 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) Long An tổ chức 03 hội nghị với mục đích phổ biến, cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật, kiến thức về an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất, kinh doanh nước uống đóng chai, nước đá, bếp ăn tập thể, cung cấp suất ăn sẵn.
Trong ngành công nghiệp dược phẩm, Cyclodextrin (CD) được sử dụng như một loại tá dược thế hệ mới, có thể tác động làm thay đổi khả năng hòa tan trong nước của các loại thuốc hòa tan kém, từ đó tăng hoạt tính sinh dược học và độ ổn định của chúng.
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, là môi trường tốt cho nhiều loài động thực vật sinh sống nhưng cũng là điều kiện tốt cho các loài nấm, vi sinh vật gây bệnh phát triển. Theo ước tính, sản lượng nông nghiệp có thể giảm từ 31-42% do các tác nhân sinh học (côn trùng, cỏ dại và tác nhân gây bệnh) gây ra đối với cây trồng.
Từ nhiều thế kỷ nay, các phụ phẩm của quá trình chế biến thủy sản và giết mổ gia cầm đã được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích khác nhau. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu không ăn được có đóng góp quan trọng về kinh tế cho các ngành công nghiệp liên quan khác và cho xã hội.
Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu công thức chế biến trà khóm-bạc hà-gừng có hương vị được yêu thích.
Gần 30 năm trước, “phát triển công nghệ sinh học” được nhắc lần đầu tiên tại Nghị quyết 18/NQ-CP, ngày 11/3/1994 của Chính phủ. Sau 10 năm, vai trò của công nghệ sinh học đối với phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản, y tế, môi trường… đã rõ nét. Từ đó, nhiều chỉ thị, quyết định, kết luận, nghị quyết được Trung ương ban hành, mong muốn phát triển mạnh mẽ hơn nữa lĩnh vực này.
ThS Nguyễn Phạm Tuấn, Trung tâm Công nghệ sinh học An Giang, vừa nghiên cứu, thực hiện thành công đề tài: Nghiên cứu phát triển các chế phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh từ hoa thốt nốt (borassus flabellifer L.) tại An Giang, giai đoạn 2.
Các nhà khoa học của trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu, chế tạo nano xenlulo và dioxit silic từ rơm lúa gạo nhằm tận dụng nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ, từ đó tạo ra các sản phẩm giá trị cho quá trình sản xuất nông nghiệp cũng như làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nhằm hoàn thiện quy trình nuôi cấy phôi dừa Sáp và góp phần nâng cao tỷ lệ thành công khi cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn, Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu đã triển khai đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương: “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống dừa Sáp (Cocos nucifera L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi”.
Nghiên cứu của TS. Bùi Thị Bích Ngọc – Viện Công nghiệp thực phẩm đã góp phần tận thu được những hợp chất quý như hỗn hợp axit béo không thay thế và vitamin E từ nguồn phụ phẩm, đem lại những lợi ích đáng kể về hiệu quả kinh tế xã hội và về vấn đề môi trường.
Xác định phát triển công nghệ sinh học là xu thế của thế giới, là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới, Nghị quyết 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đã khẳng định tầm quan trọng của công nghệ sinh học trong phát triển đất nước. Nghị quyết cũng thể hiện sự kỳ vọng và quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với lĩnh vực này qua các mục tiêu đặt ra.