Chủ nhật, 29/12/2024 | 00:27
Trong giai đoạn 2016 - 2022, tỉnh Đắk Lắk đã tăng cường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển sản xuất nông nghiệp hướng chất lượng cao, bền vững.
GS. TS. Nguyễn Minh Đức tại Trung tâm ươm tạo và hỗ trợ doanh nghiệp khoa học và công nghệ (đơn vị sự nghiệp khoa học và công lập trực thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ – Bộ KHCN) đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ bào chế một số sản phẩm chất lượng cao từ sâm Ngọc Linh” trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019.
Đổi mới công nghệ sinh học có thể không giải quyết được tất cả các vấn đề an ninh lương thực, nhưng có khả năng mang lại các giải pháp thiết thực để giảm bớt đáng kể những thách thức này.
Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước...
Dù đi sau so với thế giới nhưng Việt Nam cũng đạt được một số kết quả quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học vào đời sống.
Năng lực công nghệ sinh học của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Nhận diện các điểm nghẽn là bước đầu tiên, quan trọng trong lộ trình kiến thiết nền công nghiệp sinh học nước nhà.
Nghị quyết 36-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành sẽ tạo động lực thúc đẩy công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam tiến bộ, tiến thời hình thành nền công nghiệp sinh học mạnh trong khu vực và trên thế giới. Trao đổi với PV Báo SGGP, các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã gợi mở về hướng đi của ngành trong thời gian tới.
Sau gần 2 năm hợp tác nghiên cứu, Công ty Cổ phần Ban Mê Green Farm (TP. Buôn Ma Thuột) thông tin sẽ đưa ra thị trường loại phân vi sinh hữu cơ làm từ vỏ trái sầu riêng. Đây là sản phẩm hợp tác giữa Công ty Cổ phần Ban Mê Green Farm và Công ty Sản xuất và phân phối phân bón V.MoNa (xã Hòa Phú, TP. Buôn Ma Thuột).
Rutin được chiết xuất từ hoa Hòe (Sophora japonica L.) là sản phẩm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học và dược lý cao.
Hiện nay, các sản phẩm, chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên được ứng dụng trong điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người có nhu cầu ngày ngày càng tăng.
Nghiên cứu này được tiến hành để khảo sát đơn yếu tố các điều kiện môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Oceanobacillus sp. trong quá trình tạo tủa calcite và khảo sát khả năng tự làm liền vết nứt của thanh bê tông khi bổ sung dịch vi khuẩn Oceanobacillus sp.
Nghiên cứu này thể hiện ảnh hưởng của loại trái sơ ri, phương pháp xử lý sơ ri, điều kiện sấy phun (hàm lượng maltodextrin, tốc độ đồng hóa, thời gian đồng hóa, nhiệt độ sấy, pH dịch sấy) lên đến hàm lượng vitamin C của bột.
Mụn trứng cá là một chứng rối loạn mãn tính phổ biến của đơn vị tiết chất nhờn. Vi khuẩn Propionibacterium acnes được xem là thủ phạm chính gây mụn trứng cá.
Từ năm 2020 đến năm 2021, nhóm nghiên cứu của TS. Đỗ Thị Việt Hương tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng kiểm soát đường huyết từ dịch chiết cây lô hội qua hình thức dung nạp thức ăn trong điều trị bệnh tiểu đường”.
Một enzyme vi khuẩn cấu trúc tinh thể có thể tạo ra một loại polymer phân hủy sinh học mới, acholetin, sử dụng trong phân phối thuốc, kỹ thuật mô hoặc nhiều ứng dụng khác.
Nhà sáng chế trẻ 9x gốc Việt, Uyên Trần đồng sáng chế thành công phương pháp tận dụng vỏ tôm để tạo thành loại vải da thuộc.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ do Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM chủ trì thực hiện, ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2021.
Lần đầu tiên trên thế giới, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Colorado Boulder, Đại học North Carolina Wilmington và Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ tạo ra xi măng sinh học dựa trên vi tảo giúp giảm phát thải carbon.
Các nhà khoa học tại Đại học Texas ở Austin đã tạo ra FAST-PETase, một loại enzyme có thể nhanh chóng phá vỡ polyester nhựa gây ô nhiễm.
Việc tận dụng sự kết hợp của men vi sinh cùng với các enzyme ngoại sinh bổ sung trong hệ thống nuôi thâm canh có thể thúc đẩy các thông số tăng trưởng và cải thiện môi trường nuôi cho tôm nuôi.