Chủ nhật, 29/12/2024 | 01:51
Nhóm nghiên cứu của GS. TS. Nguyễn Minh Đức tại trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác động bảo vệ thận in vitro và in vivo của Sâm Việt Nam và thành phần hoạt tính” từ năm 2016 đến năm 2019.
Làm thế nào để các loại nông sản chế biến của Việt Nam giữ được hương vị thơm ngon tự nhiên, đảm bảo tốt cho sức khỏe và cạnh tranh được với các sản phẩm nhập khẩu tương tự?
Vừa qua, HTX Phát triển hàu sữa Quảng Ninh đã nghiên cứu và chế biến thành công vỏ nhuyễn thể thành sản phẩm cho nông nghiệp, bước đầu cho hiệu quả khả quan.
Với 148 nhiệm vụ khoa học và công nghệ được phê duyệt, Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 (Đề án) đã được Bộ Công Thương chủ động, tích cực triển khai từ năm 2007 đến năm 2020.
Bệnh sâu răng là một trong những bệnh răng miệng phổ biến nhất hiện nay và đang có xu hướng ngày một tăng lên ở các nước đang phát triển.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang đã có Quyết định số 76/KH-KHCN về Kế hoạch đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022-2023, định hướng đến năm 2030.
Dù được mệnh danh là loại “thần dược” bảo vệ thực vật, nhưng hàm lượng hoạt chất azadirachtin - có khả năng kháng sâu bệnh - chiết xuất từ cây neem trồng tại Việt Nam lại rất thấp.
Đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm nano thảo mộc (từ củ nghệ) phòng bệnh thán thư trên cây vải tại tỉnh Bắc Giang” do nhóm nghiên cứu đến từ Trung tâm Phát triển công nghệ cao (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) triển khai thực hiện từ tháng 3/2019 đến tháng 3/2022
Ứng dụng công nghệ vi bọc tinh dầu và kỹ thuật sấy phun, nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã đưa một số tinh dầu thực vật dạng lỏng sang dạng bột, giúp thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng.
Cây sacha inchi sẽ giúp việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tăng hiệu quả kinh tế hơn đối với những vùng trồng rau truyền thống trên địa bàn TP.HCM cũng như các vùng phụ cận.
Với mục tiêu thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời thương mại hoá sản phẩm từ cây Neem, TS. Lưu Xuân Cường – CEO Công ty Cổ phần Quốc tế AOTA cùng các cộng sự đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất dầu Neem chứa hoạt chất azadirachtin hàm lượng cao, ứng dụng trong dược mỹ phẩm và chế phẩm bảo vệ nông nghiệp sạch.
Với công nghệ lên men vi sinh chi phí thấp, nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH) có thể phát triển nhiều sản phẩm có giá trị từ nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp, trái cây, rau quả,…
Các nhà khoa học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và sản xuất thành công nước giải khát chứa astaxanthin - một chất chống oxy hóa với hoạt tính cao hơn các carotenoit khác nhiều lần và được mệnh danh là “siêu vitamin E”.
Kết quả Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020
Sử dụng lõi ngô biến tính, đĩa gốm tẩm bạc nano cùng các nguyên liệu truyền thống để lọc kim loại nặng và các vi khuẩn là cách làm cho hiệu quả cao, chi phí thấp để tạo ra nước sạch phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
Nhóm nghiên cứu Kota Machida và Yuya Sakai ở Đại học Tokyo phát triển công nghệ biến đổi thức ăn thừa thành xi măng có thể ăn được nhằm phục vụ xây dựng.
Quy trình tiệt trùng bằng công nghệ plasma sẽ góp phần kéo dài “vòng đời” của các loại rau củ, từ đó gợi mở một hướng đi đầy tiềm năng cho ngành hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tương lai.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam do ThS. Nguyễn Thị Lan Anh dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh dùng cho cây ngô”
Ngày 8/4/2022, sản phẩm nước tương của một nhãn hàng tại châu Á đã bị thu hồi trên toàn nước Pháp do nhiễm 3-MCPD vượt ngưỡng cho phép [4]. Vấn đề nhiễm tạp 3-MCPD trong nước tương đã được báo cáo trong nhiều nghiên cứu trước đó.
Sau hơn 4 năm nghiên cứu, các nhà khoa học tại Phòng Vật liệu tiên tiến - Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công sản phẩm Lycopen và Hệ nano Lycopen từ quả gấc Việt Nam.