Chủ nhật, 29/12/2024 | 14:56
Việt Nam có khối lượng lớn các phụ phẩm nông nghiệp nhưng tỷ lệ sử dụng để tạo giá trị tăng thêm và giảm tác động tiêu cực đến môi trường thấp.
Ứng dụng thành công công nghệ sinh học trong xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cá hộp lên men không thanh trùng từ cá tra, cá basa.
Sản xuất một số thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm công nghiệp chế biến tôm, phát triển các sản phẩm mới, gia tăng giá trị phụ phẩm tôm, đồng thời bảo vệ môi trường.
Phụ gia tạo ngọt được sử dụng rất nhiều trong quy trình sản xuất thực phẩm. Nhóm phụ gia này đóng vai trò là chất điều vị – tạo vị ngọt cho thực phẩm. Trong số đó, disodium succinate là chất phụ gia tạo ngọt được sử dụng rộng rãi hơn cả.
Kết quả của quá trình nghiên cứu cho thấy khi thực hiện cô đặc dịch ép lá neem, sẽ thu được dịch lá neem có nồng độ cao, giúp tăng hiệu quả phòng trừ sâu bệnh đối với các loại rau được khảo sát tương đối cao.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tel Aviv và Viện Nghiên cứu Hải dương & Địa dương Israel (IOLR) đang tìm cách hoàn thiện công nghệ sản xuất loại rong biển cực kỳ giàu protein, chất xơ và khoáng chất thiết đối với nhu cầu của con người, cũng như để ứng dụng rộng rãi trong ngành y tế, dược phẩm, mỹ phẩm,…
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng chitosans nguồn gốc từ vỏ giáp xác để làm chất điện phân tự phân hủy sinh học, mở ra triển vọng sản xuất loại pin mới an toàn, rẻ và bền vững hơn.
ThS Nguyễn Văn Tính và các cộng sự thuộc Công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất.
Cao chiết từ hoa thanh long bị vứt bỏ có tiềm năng phát triển thành các sản phẩm bảo vệ da - theo nghiên cứu mới của nhóm tác giả ở Trường Đại học Y Dược TPHCM.
Sau hơn 4 năm thực hiện nghiên cứu về hệ vật liệu nano hữu cơ1, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hóa học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã xây dựng thành công quy trình chiết tách lycopene tinh khiết từ quả gấc bằng phương pháp đơn giản, dễ thực hiện và chi phí thấp.
Trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”, mã số ĐT.01.16/CNSHCB, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghiệp thực phẩm đã tiến hành xây dựng quy trình công nghệ sản xuất gừng muối chua theo phương pháp lên men lactic từ gừng tươi Việt Nam.
Việc nghiên cứu thành công hai công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo không thay thế omega 3 & omega 6 và vitamin E từ nguồn phụ phẩm chế biến dầu đậu tương đã đem lại lợi ích thiết thực cho ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật.
Nghiên cứu nhằm tạo ra các vi hạt Lactobacillus plantarum bằng phương pháp sấy phun với mong muốn tăng cường khả năng sống sót của probiotic khi qua hệ thống tiêu hóa. Hiệu quả tạo vi hạt với chất mang skim milk 15-25% (w/v) và tỷ lệ phối trộn skim milk: tinh bột chuối giàu RS (15-25% :1,5%) được khảo sát.
Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.
Cơ quan chủ trì Viện Nghiên cứu Nuôi trổng Thủy sản III cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thức ăn nuôi cua lột (Scylla sp.) năng suất cao trong hệ thống tuần hoàn”.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh tạo hương nước mắm Cát Hải và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất nước mắm đặc sản Cát Hải.
Tiết giảm chi phí chăn nuôi lợn (heo) là yêu cầu bức thiết đặt ra cho nông dân khi giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao. Nhiều nông hộ đã chọn cách ủ men vi sinh, tự phối trộn thức ăn chăn nuôi để giảm giá thành; nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là bảo vệ môi trường.
Bệnh Đái tháo đường là một hội chứng với rối loạn chuyển hóa và tăng đường huyết không thích hợp hoặc là do giảm bài tiết insulin, hoặc là do cơ thể vừa kháng với insulin vừa bài tiết insulin, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao.
Như chúng ta đã biết, Bình Thuận có rất nhiều tiềm năng phát triển ngành chế biến nông sản, lương thực, thực phẩm và khả năng tiếp cận thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, bất cứ một thị trường xuất khẩu nào cũng đều có những rào cản riêng buộc các doanh nghiệp nỗ lực vượt qua. Hiểu được điều này, đã có rất nhiều doanh nghiệp đưa ra những bước chuyển đổi nhằm cải thiện vấn đề tồn đọng của mình.
Nước từ trường vốn được biết đến với nhiều lợi ích cho sức khoẻ của con người. Thế nhưng hiện nay, công nghệ này còn được áp dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng như thuỷ hải sản.