Chủ nhật, 29/12/2024 | 00:08
TP.HCM luôn đặt mục tiêu và định hướng đến năm 2030 sẽ trở thành trung tâm nghiên cứu, sản xuất, cung cấp giống chất lượng cao cho cả nước, liên kết các tỉnh xây dựng vùng sản xuất giống trọng tâm và ổn định. (Nguồn: Trung tâm Tin tức HTV)
Một nghiên cứu mới đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc triển khai các enzyme phân hủy chất thải nhựa, các nhà khoa học đã tận dụng công nghệ máy học để tạo ra loại enzyme phân hủy một số dạng nhựa chỉ trong 24 giờ, với độ ổn định rất phù hợp để áp dụng trên quy mô lớn.
Nghị quyết số 36 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới vừa được Bộ Chính trị ban hành được đánh giá là Nghị quyết quan trọng, toàn diện và đúng thời điểm. (Nguồn: quochoitv.vn/)
Theo Nghị quyết số 36-NQ/TW, đến năm 2045, Việt Nam sẽ là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP.
Trên thực tế, nhiều người đã sử dụng các sản phẩm chức năng để cung cấp acid béo omega-3 cho cơ thể. Trong đó, việc lựa chọn dầu cá được ưa chuộng hơn cả.
Các công ty công nghệ sinh học tư nhân đã sẵn sàng quay trở lại với những đợt ra mắt công chúng vào cuối năm 2023.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ do Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM chủ trì thực hiện, ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2021.
Một nhóm các nhà sinh vật học tại Đại học Maryland đã nghiên cứu bộ gene của rắn đuôi chuông lưng kim cương Tây Mỹ để phát triển những cách chữa trị hiệu quả hơn cho người bị rắn cắn.
Mới đây, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Sinh học tổng hợp ARC, Đại học Macquarie và Viện Nghiên cứu Rượu vang Úc (AWR) do TS Anthony Borneman dẫn đầu đã nghiên cứu, phát triển một nhiễm sắc thể nấm men hoàn toàn mới, mở đường cho việc ứng dụng nấm men biến đổi gen trong sản xuất công nghiệp.
Các nhà nghiên cứu lần đầu tiên phát hiện một loài trùng lông sử dụng virus làm thức ăn.
Nhóm nghiên cứu do Cơ quan chủ trì Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài GS.TS. Hoàng Đình Hòa thực hiện “Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng sử dụng một số dược liệu trồng ở vùng Tây Bắc (Cám lúa gạo, Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn…)”
Các loại thực phẩm nếu để lâu ngày sẽ dễ bị nấm mốc, hư hỏng,… Và tất nhiên, khi dùng những thực phẩm này sẽ gây hại đến sức khoẻ. Bởi lẽ, các loại thực phẩm này đã sản sinh độc tố aflatoxin – một loại nấm mốc có trong thực phẩm. Ngoài việc gây ngộ độc thực phẩm cấp tính, nấm aflatoxin còn gây ung thư gan, xơ gan nghiêm trọng cho sức khoẻ con người.
Trong bối cảnh giá phân bón vô cơ tăng cao, việc sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ đã có bước tiến vượt bậc, góp phần giảm bớt gánh nặng cho nông dân.
Thay vì đốt rơm rạ sau thu hoạch, với sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông tỉnh, nông dân các địa phương đã sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ trên cây lúa, từng bước tạo ra những cánh đồng không khói.
Được sự hỗ trợ của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 của Bộ Công Thương, Công ty Cổ phần Phát triển thực phẩm quốc tế (Bắc Giang) đã thực hiện Dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men”.
Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2017, PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch vải cô đặc và chất thơm từ nguyên liệu vải Việt Nam bằng các quá trình màng”.
Chế phẩm sinh học làm từ rượu, tỏi, ớt được ví như 'thuốc trừ sâu' đặc trị loại bỏ sâu đục cuống giúp quả vải vượt qua nhiều bài kiểm tra khắt khe để xuất khẩu vào thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ và EU.
COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.