Thứ bảy, 28/12/2024 | 08:53
Sợi carbon là loại vật liệu được ưa chuộng trong chế tạo các mẫu xe ô tô hạng sang và xe ô tô Công thức 1, mang nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, vì giá thành cao và chi phí sản xuất và năng lượng tiêu thụ cao nên loại vật liệu này chưa thân thiện với môi trường cũng như khí nhà kính (GHG). Do đó, cải thiện khả năng tái chế của sợi carbon sẽ giúp ích rất nhiều cho cả hai vấn đề ở trên.
Đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”, do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì.
Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản", mã số: ĐT.08.19/CNSHCB, do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì, TS. Nguyễn Thị Đà làm chủ nhiệm.
Từ năm 2018, Công ty TNHH MTV Đạt Thủy, tiểu khu 19, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, bắt đầu nghiên cứu và phát triển các sản phẩm về mắc ca.
Sau khi tham gia các lớp tập huấn về hướng dẫn xử lý rác thải hữu cơ bằng vi sinh IMO, chị Nguyễn Thị Thơi (thôn Phú Ninh, thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) áp dụng thực hành tự làm vi sinh IMO để xử lý rác thải tại nhà.
Làm chủ được quy trình bào chế nano liposom có chứa paclitaxel - một dược chất nổi tiếng về điều trị ung thư, PGS.TS Nguyễn Đại Hải (Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tin rằng đây sẽ là cơ sở để nhóm nghiên cứu hướng tới việc góp phần làm giảm chi phí điều trị căn bệnh này cho người dân Việt Nam.
Các nhà khoa học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã ứng dụng thành công công nghệ sinh học để sản xuất sữa chua, dầu ăn và thức ăn chăn nuôi từ mắc ca - loại cây có giá kinh tế và dinh dưỡng cao.
Kế hoạch phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 trên địa bàn Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học chiếm tối thiểu 20% trong các ngành chế biến.
Nhờ ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý chất thải, nghề chăn nuôi bò sữa ở Mộc Châu, Sơn La đã tạo ra những phế phẩm giá trị kinh tế cao.
Trong bối cảnh CNSH được xác định là một trong ba trụ cột chính của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Việt Nam nói chung và TP Cần Thơ nói riêng đã nắm bắt xu thế, không ngừng nghiên cứu, ứng dụng CNSH vào thực tế sản xuất vào đời sống.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang đã nghiên cứu đưa vào sử dụng 3 chế phẩm sinh học ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn sinh học.
Tận dụng lá dứa bỏ đi sau mỗi vụ thu hoạch, các nhà khoa học Trường ĐH Cần Thơ đã chế tạo thành công vật liệu polymer có khả năng hút nước cao, độ bền tốt và thân thiện với môi trường.
Công nghệ sinh học đã được biết đến nhiều trong việc chọn tạo các giống cây trong nông nghiệp hay ứng dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán các đột biến gien… trong ngành y tế.
Chuối xanh được xem là loại trái cây chứa hàm lượng tinh bột kháng tự nhiên cao, đây là loại tinh bột có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.
Điều quan trọng là Schmidt và các đồng nghiệp đã sử dụng nguyên liệu thực vật sẵn có tại địa phương – vỏ quả hạt dẻ cười và lá chà là – để tạo ra than sinh học
Nấm có thể bảo vệ và cũng có thể phá hại các loại ngũ cốc và cây trồng và từ lâu nền nông nghiệp đã cố gắng cải thiện các phương pháp tiêu diệt tác nhân gây bệnh của nấm để để giữ an toàn cho các cửa hàng thực phẩm.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng chất chiết xuất từ lá cây cam thảo là một chất diệt khuẩn và diệt nấm mạnh.
Nghiên cứu đã được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ và được nhấn mạnh trong một bài xã luận trên tạp chí Nature.
Các kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch thân thiện với môi trường và các phương pháp bảo quản không dùng hóa chất được ưu tiên phát triển để kéo dài thời hạn sử dụng quả bơ an toàn và tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng.
Trong nghiên cứu này, quá trình trích ly saponin tổng với sự hỗ trợ của siêu âm từ củ Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius) đã được nghiên cứu.