Chủ nhật, 29/12/2024 | 15:12
Thực phẩm bị nhiễm độc tố nấm mốc là mối quan tâm trong nhiều thập kỷ qua. Nhiều nghiên cứu được thực hiện để hạn chế nhiễm EAs trong thực phẩm.
Nhóm nghiên cứu tại Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Đại học Quốc gia Công nghệ Xử lý Chất thải Bậc cao - Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP. HCM đã nghiên cứu sử dụng tảo hạt hoạt tính để làm sạch, xử lý nước tại chỗ mà không cần xây dựng các trạm xử lý nước thải với máy móc công nghệ phức tạp.
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm đất và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nông nghiệp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm do việc sử dụng quá nhiều phân bón hóa học và thuốc trừ sâu. Từ thực tế này, nhóm nghiên cứu do tác giả Lê Minh Dương dẫn đầu đã tạo ra một loại phân hữu cơ mới, vừa bảo vệ môi trường mà vẫn giữ được hiệu quả kinh tế: Phân hữu cơ vi sinh Plantex.
Stilbenoid là một họ polyphenol nổi tiếng với các hoạt động sinh học đa dạng nhưng phân bố hạn chế trong thực vật. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là có khoảng 100 hợp chất stilbenoid được tìm thấy trên 15 loài thuộc chi Gnetum.
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được hàm lượng một số phụ gia thực phẩm kết hợp thích hợp để bảo quản, kéo dài thời hạn sử dụng bánh Nẳng.
Đây là những sản phẩm thuốc nano được nghiên cứu phát triển thành dạng thuốc thành phẩm viên nang mềm (dạng bào chế phân liều) ở Việt Nam trên dây chuyền công nghệ tự động tạo nang mềm bằng phương pháp ép khuôn trên trụ.
Bộ giải pháp gồm ba sản phẩm có khả năng nâng cao hệ số tiêu hóa của gia súc, đồng thời tăng hiệu quả xử lý chất thải môi trường chuồng trại và ao nuôi. Giải pháp là sáng tạo khoa học của các nhà nghiên cứu thuộc Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.
GS.TS Nguyễn Mạnh Cường cùng các nhà nghiên cứu tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã nghiên cứu thành công công dụng của quả me rừng trong việc bảo vệ gan. Nghiên cứu được xem là bước khởi đầu trong việc xây dựng và chế tạo các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gan.
Than sinh học được tạo ra từ các loại phế, phụ phẩm trong nông nghiệp. Tại Việt Nam, nguồn nguyên liệu này rất dồi dào, khoảng trên 120 triệu tấn/năm nhưng vẫn chưa được khai thác triệt để.
Sử dụng chế phẩm sinh học, các hộ nuôi tôm thẻ tại Nam Định, Hải Phòng tránh được các bệnh phổ biến, nguy hiểm như đỏ thân, đốm trắng trong lúc thời tiết giao mùa.
Việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học giúp giảm chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, bảo vệ môi trường,… góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ngành giấy nói chung.
Một biến thể enzyme mới có thể phá vỡ chất thải nhựa chỉ trong vài giờ đến vài ngày, mà thông thường phải mất hàng thế kỷ để phân hủy. Đây là sản phẩm của các kỹ sư hóa học và nhà khoa học tại trường Đại học Texas, Hoa Kỳ.
Quá trình sản xuất xi măng truyền thống bắt buộc phải có đầu nguồn phát thải khí nhà kính, do các thành phần phải được nung ở nhiệt độ rất cao. Tuy nhiên, với một công nghệ sinh học mới sẽ giảm thiểu vấn đề này, bên cạnh đó, công nghệ này còn kết hợp với các loại vật liệu phế thải.
Nhóm tác giả ở Viện Sinh học Nhiệt đới đã phân lập được 3 chủng vi khuẩn quang dưỡng từ môi trường tự nhiên, có khả năng làm giảm mặn, góp phần giải quyết bài toán xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đang diễn ra ở Việt Nam.
Màng bọc ăn được Edifilm là dự án màng ăn được do nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM với mục đích mang màng bọc xanh tới mọi căn bếp. Dự án được bắt đầu từ đầu năm 2021 và đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ đến từ ICM và KisStartup.
Từ loại gia vị rất quen thuộc với người Việt Nam là củ gừng, nhóm các nhà khoa học của Viện Công nghiệp thực phẩm đã cho ra đời sản phẩm bia gừng có giá thành chỉ bằng 50% giá bia gừng thủ công nhập công nghệ từ nước ngoài.
Thời gian qua, thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn. Thành phố đang phấn đấu trở thành trung tâm nghiên cứu, sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, dẫn đầu cả nước và vươn tầm thế giới.
Dựa trên loại vi khuẩn có nhiều trong nốt sần của rễ một số cây họ đậu, ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên và cộng sự tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã tạo ra 2 chế phẩm cải tạo đất nông nghiệp.
Với lợi thế là cái nôi khoa học-công nghệ cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thuận lợi để phát triển, trở thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất về công nghệ sinh học. Ðồng thời, xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành một trong những ngành kinh tế-kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GRDP thành phố.
Các thí nghiệm được tiến hành nhằm đề xuất một quy trình sản xuất xúc xích không phụ gia hóa học với cấu trúc gel tốt dưới sự hỗ trợ của enzyme Transglutaminase.