Chủ nhật, 29/12/2024 | 15:16
Trong nghiên cứu này chủng nấm men tái tổ hợp Pichia pastoris X33.SI36.15 đã được sử dụng để nghiên cứu quá trình lên men và chuyển hóa đồng thời đường sucrose thành đường chức năng isomaltulose.
Công nghệ lên men tự nhiên chế biến đầu tôm thành các dịch đạm sản xuất nước mắm, nước sốt, phụ gia thực phẩm… giúp tăng giá trị so với công nghệ truyền thống.
Nhóm nhà khoa học Đại học Nguyễn Tất Thành (Thành phố Hồ Chí Minh) nghiên cứu chất điều hòa sinh trưởng benzyl adenin phun lên cây sacha inchi (đậu núi) tăng năng suất quả, giúp nông dân phát triển kinh tế.
Một startup tại Pháp đang bắt đầu sản xuất loại vật liệu đặc biệt mang tên Scalite – hoàn toàn được làm từ vảy cá nuôi, thay thế cho gỗ, nhựa,… và cực kỳ thân thiện với môi trường.
Nằm trong Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghiệp Thực phẩm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng enzyme trong sản xuất rượu táo mèo quy mô công nghiệp” và đạt được những kết quả đáng chú ý.
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản là một trong những nội dung quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH.
Tận dụng tối đa lợi ích của chế phẩm, phụ phẩm sinh học từ lâu đã được Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm chú trọng nghiên cứu.
Flavonoid được tạo ra từ lá cây cao lương đã cho thấy những kết quả đầy hứa hẹn trong việc chống lại ấu trùng sâu keo mùa thu.
Collagen từ lâu đã được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng y sinh. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm phổ biến trên thị trường đều có nguồn gốc từ động vật có vú như lợn, bò và cừu.
Từ con hàu, con mực,... là những nguồn lợi biển rất phổ biến tại Việt Nam nếu chỉ khai thác và chế biến theo phương pháp truyền thống giá trị kinh tế mang lại thấp và rất khó để tiến đến xuất khẩu. Áp dụng khoa học công nghệ, với sự phát triển của công nghệ sinh học, ngành công nghiệp chế biến thủy sản đang dần “chuyển mình” sang một hướng đi mới.
Không chỉ đưa phụ phẩm thủy sản trở thành nguyên liệu cho sản phẩm mới, tái chế phụ phẩm thủy sản còn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, gia tăng hiệu quả kinh tế.
Vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) thuộc nhóm vi khuẩn thủy sinh có khả năng sinh trưởng trong điều kiện kỵ khí bằng cách quang hợp nhưng không thải oxy như những đối tượng quang dưỡng khác.
Gần đây, Cơ quan An toàn Thực phẩm Châu Âu (EFSA) ra yêu cầu về chủng giống vi sinh vật dùng trong thực phẩm và thức ăn gia súc phải đạt tiêu chuẩn an toàn về tính chất kháng kháng sinh. Do đó hai chủng khởi động lên men phomat Lactococcus lactis subsp. lactis VNC1 và Lactococcus lactis. subsp. cremoris VNC53 đã được nghiên cứu...
Trehalose là một loại đường đôi không khử với cấu trúc và đặc tính hóa học tương tự với đường sucrose, thường được tìm thấy trong tự nhiên ở một số sinh vật có khả năng chống chịu lại điều kiện môi trường khắc nghiệt. Với đặc tính ổn định, chịu nhiệt, chịu axit và không có tính khử, trehalose được ứng dụng để duy trì và bảo quản các loại phân tử sinh học.
Dầu dừa là một sản phẩm tự nhiên quý giá được chiết xuất từ cơm (cùi) của trái dừa già. Đây là sản phẩm có ứng dụng rất phong phú trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống, từ chế biến thực phẩm, hóa mỹ phẩm, sản phẩm công nghiệp, đến hóa dược phẩm phục vụ các nhu cầu chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh.
Nhằm tận dụng tối đa những lợi ích từ cây tía tô, PGS.TS Bùi Quang Thuật cùng cộng sự Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thu nhận sản phẩm giàu omega 3 và các hợp chất chống oxy hóa từ cây tía tô Việt Nam” và thu về nhiều kết quả đáng chú ý.
Hệ thống nuôi cấy vi tảo hai lớp màng do nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Trần Hoàng Dũng ở trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM phát triển không chỉ giải quyết được bài toán thu hoạch vi tảo mà còn góp phần rút ngắn thời gian nuôi trồng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm đã đánh giá chất lượng nguyên liệu thanh long ruột đỏ Lập Thạch, Vĩnh Phúc và cung cấp giải pháp công nghệ nhằm giữ lại tối đa thành phần anthocyanin có hoạt tính sinh học cao trong nước uống có giá trị dinh dưỡng từ quả thanh long ruột đỏ.
Mới đây, nhóm nghiên cứu của Công ty cổ phần quốc tế AOTA (AOTANICA) đã thành công trong việc ứng dụng công nghệ nano và tinh chế hoạt chất từ dược liệu sẵn có của Việt Nam vào sản xuất tinh dầu diệt khuẩn.
Đưa ra cơ sở khoa học để bảo quản, chế biến một số sản phẩm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.