Thứ sáu, 10/01/2025 | 22:10
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu Dự án “Sản xuất thử nghiệm một số đồ uống lên men từ mật ong và thịt trái điều”. Dự án thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Nghiên cứu kết hợp tinh dầu thực vật với màng bao sinh học trong bảo quản nông sản, thực phẩm được nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM thực hiện, cho thấy ức chế sự phát triển của nấm mốc, nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn, thân thiện với môi trường, kéo dài thời gian bảo quản,…
Ngày 12/01/2021 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 38/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu”.
Chitinase thuộc nhóm enzyme lớn thứ hai trên thế giới sau cellulase, có nhiều ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và y dược.
Đối với ngành nuôi trồng thủy sản, thức ăn là nhân tố đóng vai trò chủ lực và chiếm khoảng 60% tổng chi phí đầu tư nuôi thủy sản, và chất lượng thức ăn có ý nghĩa quan trọng tác động đến hiệu quả nuôi tôm, cá.
Hiện nay, Việt Nam và trên thế giới đã sử dụng chất nhầy từ các loại hạt thực vật trong ẩm thực, đời sống và cả để làm thuốc. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về khả năng kiểm soát béo phì của các sản phẩm tự nhiên này tại Việt Nam còn rất ít.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu thành công quy trình bảo quản mãng cầu dai (na) bằng dung dịch chitosan 2%, kết hợp Zeolite/Cu2+, giúp tăng thời hạn bảo quản lên 1,5 - 2 lần so với phương pháp thông thường.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Với mong muốn hỗ trợ bà con nông dân trong việc tận dụng cây chuối sau khi thu hoạch, nhóm sinh viên Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM đã nghiên cứu và tạo ra nguyên liệu cho quá trình tạo giấy xanh, thân thiện môi trường từ thân cây chuối.
Vietnamese researchers have developed a process using biological preparations made of isolated fungal strains to remove the sap from hardwood chips to serve environmentally friendly pulp production.
Businesses and research units in the paper industry have promoted the research and application of science and technology with the aim of improving product quality, reducing production costs and increasing profits.
A group of Vietnamese scientists has achieved progress in producing trehalose sugar from starch using enzyme technology applied in the food industry.
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chất lượng cao và bền vững, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là công cụ quan trọng giúp nâng cao năng suất và những đặc tính tốt của các sản phẩm lương thực có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm trà và bột dinh dưỡng từ cây tam giác mạch Hà Giang”. Đề tài do ThS. Lê Bình Hoằng - Viện Công nghiệp Thực phẩm chủ nhiệm thực hiện cùng các cộng sự tiến hành từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020.
Kết quả nghiên cứu này là tiền đề để sản xuất enzyme Taq pol có giá thành rẻ ở quy mô phòng thí nghiệm.
Nghiên cứu kết hợp tinh dầu thực vật với màng bao sinh học trong bảo quản nông sản, thực phẩm được nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM thực hiện, cho thấy hạn chế sự sự phát triển của nấm mốc và kéo dài thời gian bảo quản.
Trong báo cáo này, chúng tôi trình bày một số kết quả nghiên cứu, ứng dụng CNSH trong chế biến nông sản và phụ phẩm nông sản thuộc đề án “Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”.
Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây… nhóm các nhà khoa học Viện Kỹ thuật Hóa học (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Theo thống kê của Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia (Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng) - đơn vị đầu mối triển khai Quyết định 100/QĐ-TTg ngày 19/1/2019 của Thủ tướng Chính phủ về truy xuất nguồn gốc, đến tháng 12/2020 đã có 40/63 địa phương Kế hoạch triển khai, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa.