Thứ sáu, 10/01/2025 | 23:03
Phế liệu các loại quả có chứa đường thu được sau khi sản xuất mứt, nước quả, quả muối chua, quả khô…mà còn chứa một lượng đường không dưới 8% thì có thể dùng để sản xuất giấm.
Thông qua việc triển khai Đề tài "Nghiên cứu sản xuất chế phẩm và thực phẩm chức năng giàu Glucosamine và Chondroitin sulphate (CS) từ phụ phẩm quá trình chế biến gia cầm", góp phần tạo đầu ra ổn định cho các sản phẩm chăn nuôi, nâng cao thu nhập cho người nông dân, đồng thời nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Ngày 29/12/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030”.
Bộ Công Thương khuyến cáo, doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến của Việt Nam sang Hàn Quốc cần thực hiện nghiêm chỉnh hơn nữa các quy định của Hàn Quốc về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học (Đại học Khoa học Tự nhiên) chủ trì thực hiện, PGS.TS. Nguyễn Đức Hoàng làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2019.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn”. Đề tài do PGS. TS. Phí Quyết Tiến - Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ nhiệm.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, chiều ngày 25/12, Đoàn kiểm tra Đội QLTT số 1 phối hợp với Phòng Cảnh sát Kinh tế, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản Kiên Giang kiểm tra đột xuất hộ kinh doanh Lê Thanh Tâm tại địa chỉ Ấp Đập Đá II, xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.
Đây là một trong nhiều vụ việc triển khai Kế hoạch Cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường cuối năm 2020 và trước, trong, sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 do Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hải Dương và Ban Chỉ đạo 389 tỉnh triển khai.
Bộ Công Thương tổ chức nghiệm thu đề tài “Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm alpha-glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ” do ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm.
4 học sinh cấp ba ở TP Buôn Ma Thuột chế tạo ống hút từ loại cây thực vật, thành phần chính là hạt bơ và có thể ăn được.
Thủy phân sụn chân gà bằng enzyme protease tạo ra dịch trích ly giầu CS nhưng để thu nhận chế phẩm CS đòi hỏi có các phương pháp lọc và sấy thích hợp. Trên cơ sở so sánh hai phương pháp lọc tiếp tuyến qua màng vi lọc (MF) và lọc tiếp tuyến qua màng siêu lọc (UF), đã xác định được phương pháp lọc UF với màng lọc có trọng lượng phân tử cắt bằng 8 kDA hoặc 10 kDA là thích hợp nhất cho quá trình loại bỏ các loại tạp chất để thu hồi dịch CS cô đặc từ dịch trích ly sụn chân gà với hệ số cô đặc dịch CS
Mục tiêu của đề tài là ứng dụng phân hữu cơ từ xử lý vi sinh nguồn rơm rạ tại chỗ và phân hữu cơ sinh học trong chế độ phân bón cho cây thuốc lá vàng sấy nhằm sản xuất nguyên liệu thuốc lá theo hướng bền vững ở phía Bắc.
Các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả cần nghiêm túc tuân thủ quy định của các nước nhập khẩu về truy xuất nguồn gốc; chứng nhận VietGAP, GlobalGAP…; đồng thời không ngừng cải tiến mẫu mã để chinh phục thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng trên thế giới.
Đông trùng hạ thảo được mệnh danh là “vàng mềm” của Tây Tạng bởi những giá trị hiếm có của nó. Với quy trình sản xuất áp dụng công nghệ cao theo hình thức bán tự nhiên, sản phẩm “vàng mềm” đạt hàm lượng chất lượng cao đã mở hướng làm giàu cho bà con nơi vùng biên giới tỉnh Hà Giang.
Năm 2020, thành phố Hà Nội đã kiểm tra 85.260 lượt cơ sở, trong đó, phát hiện và xử lý 6.020 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm với số tiền phạt là gần 20,6 tỷ đồng
Trung tâm Công nghệ thức ăn và sau thu hoạch thủy sản thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, đã nghiên cứu, sản xuất thành công thức ăn công nghiệp kích thích cua lột xác, với hiệu suất lột vỏ lên đến 87,5% và tỷ lệ lột vỏ đồng loạt đạt gần 43% sau 20 ngày nuôi
Kenya và Uganda vốn là những quốc gia mất an ninh lương thực trầm trọng tại châu Phi. Đặc biệt, khi đại dịch Covid-19 xảy ra càng khiến người dân 2 nước này phải đối mặt với khó khăn về lương thực, thực phẩm.
Trong khuôn khổ hợp tác song phương giữa GS1 Việt Nam và GS1 Hong Kong, hai bên đã cùng nhau thực hiện Dự án thử nghiệm về Truy xuất nguồn gốc sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Hong Kong.
Nhu cầu mua sắm, tiêu dùng các mặt hàng thực phẩm của người dân tăng cao dịp cuối năm. Lợi dụng điều này, một số đối tượng đã trà trộn thực phẩm bẩn, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn để bán trên thị trường.
Việc nghiên cứu môi trường nhân giống kết hợp công nghệ sấy đặc thù giúp lượng chất Cordycepin và Adenosin cao gấp ba lần so với sản phẩm đại trà.