Thứ sáu, 10/01/2025 | 19:35
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô đã gấp rút nghiên cứu enzyme tổng hợp có tác dụng trợ nghiền.
Hiệu quả của ứng dụng công nghệ sinh học vào phân loại rác tại nguồn
Sản phẩm từ đề tài được nghiên cứu sản xuất ở trong nước, công nghệ tiên tiến, phù hợp với trình độ khoa học hiện nay nên khả năng chuyển giao và sản xuất thuận lợi; tạo ra sản phẩm cạnh tranh...
Các nhà giả kim thuật cổ đại đã mơ ước biến các vật liệu cơ bản như chì thành vàng và các mặt hàng có giá trị khác. Mặc dù những nỗ lực như vậy nói chung là vô ích, các nhà nghiên cứu ngày nay đang đạt được một số thành công trong việc chiết xuất nhiều loại sản phẩm hữu ích như nhiên liệu hàng không, chất bôi trơn, dung môi, phụ gia thực phẩm và nhựa từ chất thải hữu cơ.
VÕ THANH PHÚC - VÕ THỊ TUYẾT TRINH (Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh)
Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ta đã kéo theo sự xuất hiện của lượng lớn phụ phế phẩm chế biến.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications xác định các gen sẽ cho phép nhân giống lúa mì lai quy mô lớn, bao gồm Rf1, Rf3 và orf279.
Rượu Brandy là tên gọi chung của các loại rượu mạnh được chế biến từ quá trình chưng cất rượu vang hoặc rượu trái cây nghiền nát, rồi ủ rượu chưng cất được trong thùng gỗ một thời gian.
Không dùng hóa chất hoặc dung môi độc hại, TS Chinh phát triển phương pháp tách chiết bằng enzyme, nâng chất lượng và hoạt tính hợp chất.
Công nghệ này mở ra cơ hội để giải quyết tình trạng “được mùa mất giá” cũng như ứng phó với các biến động của thị trường xuất khẩu nông sản.
Kiểm soát sinh học gốc RNAi là một giải pháp thay thế tuyệt vời cho thuốc trừ sâu và có thể góp phần vào việc đẩy lùi sự suy giảm đáng báo động của các loài chim và côn trùng có ích (đặc biệt là những loài thụ phấn).
Các nhà nghiên cứu Malaysia đã phát triển một phương pháp biến đổi chất xơ có trong lá dứa thường bỏ đi thành một vật liệu bền vững có thể sử dụng để chế tạo khung cho máy bay không người lái.
Hiện tỉnh Ninh Bình hiện có khoảng 3.000 hộ sản xuất rượu thủ công. Tuy nhiên, tỷ lệ các hộ sản xuất rượu thủ công đăng ký với cơ quan quản lý và được cấp Giấy phép sản xuất còn rất thấp, mới chỉ đạt 15%.
Thuốc ức chế PARP là loại thuốc được phát triển gần đây đã cho thấy tiềm năng chống lại một số loại ung thư buồng trứng, vú, tuyến tiền liệt và tuyến tụy, nhưng nhiều khối u của bệnh nhân lại phát triển khả năng kháng thuốc.
Cao chiết lá và trái quách với dung môi ethanol 96% và methanol 96% được sử dụng để khảo sát khả năng kháng oxy hoá với DPPH, H2O2 và kháng vi sinh vật.
Năm 1986, Kazumitsu Ueda, nhà nghiên cứu sinh hóa tế bào, hiện đang làm việc tại Viện Khoa học vật liệu tế bào tích hợp (iCeMS) - Trường Đại học Kyoto, đã phát hiện thấy một loại protein, có tên là ABCB1, có thể vận chuyển nhiều chất hóa trị liệu ra khỏi một số tế bào ung thư, khiến tế bào ung thư trở nên có khả năng kháng điều trị. Làm thế nào mà protein này đã làm được điều này vẫn còn là một bí ẩn trong 35 năm qua.
Chiều ngày 12 tháng 1 vừa qua, Bộ Công Thương tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm lên men từ quả đu đủ có hoạt tính chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch hỗ trợ giảm đường huyết”.
Trích ly là phương pháp phổ biến trong nghiên cứu. Tuy nhiên, các yếu tố trích ly ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả của quá trình thực hiện.
Mỗi loại thực phẩm đều được phân loại riêng biệt, sơ chế và đặt vào từng khu vực phù hợp để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ và giữ được chất dinh dưỡng khi sử dụng.
Ngày 20/1/2021, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu dự án “Sản xuất một số thực phẩm chức năng từ cá nóc Việt Nam.” Dự án do KS. Vũ Xuân Sơn - Viện Nghiên cứu Hải sản làm chủ nhiệm.