Chủ nhật, 12/01/2025 | 11:07
Là viện nghiên cứu ứng dụng thuộc Bộ Công Thương, những năm qua, Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện nhiều đề tài, dự án công nghệ sinh học (CNSH) trong chế biến có giá trị khoa học, kinh tế và thực tiễn cao.
Sơn La có tiềm năng về chế biến nông – lâm sản. Trong đó, bảo quản và chế biến thành thực phẩm là thế mạnh đang được định hình.
Sau 8 năm thực hiện Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đã có một số thành quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn không ít khó khăn, hạn chế khiến việc thực hiện Đề án chưa đạt được những mục tiêu đề ra.
Bắc Kạn có tiềm năng lớn về chế biến nông - lâm sản. Trong đó, bảo quản và chế biến thành thực phẩm là thế mạnh đang được định hình.
Ngày 8/6, tại Hà Nội, Hội Khoa học và Công nghệ lương thực thực phẩm Việt Nam (VAFoST) tổ chức Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2018-2023.
Sáng 24/4/2018, Khoa Môi trường & Công nghệ Sinh học, Trường ĐH Văn Lang tổ chức Hội thảo khoa học “Đổi mới và sáng tạo” tại Phòng 203A, Trụ sở 45 Nguyễn Khắc Nhu, Q.1, Tp.HCM.
Các nhà khoa học tại Bordeaux, Pháp đã phát triển dự án sử dụng công nghệ sinh học để tạo ra mô biểu bì có chức năng giống với mô biểu bì của cơ thể người.
Công nghệ sinh học đã được áp dụng để điều trị những bệnh hiểm nghèo như: ung thư, tủy, các bệnh truyền nhiễm, các bệnh liên quan đến máu.
Trên thế giới hiện nay, hàng tỷ USD đã được chi cho các chương trình nghiên cứu và đưa các vật liệu, quy trình công nghệ sinh học xử lý nước ra thị trường.
Thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 9-5-2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP), thời gian qua, công tác bảo đảm ATTP trên địa bàn thành phố ngày càng được kiểm soát chặt chẽ.
Sản xuất thức ăn cho ốc hương quy mô công nghiệp sẽ giúp chủ động được nguồn thức ăn cho vật nuôi. Dự án thành công còn góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho người dân vùng biển
Đây là đề xuất của Bộ Công Thương tại dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương.
Thực phẩm chức năng có chứa arabinoxytan từ cám gạo do dự án sản xuất có giá thành bằng 1/7 so với sản phẩm tương đương nhập ngoại. Đây là hướng nghiên cứu mới đang được nhiều nhà khoa học và doanh nghiệp quan tâm
Sự ra đời và phát triển của công nghệ sinh học đã đem đến nhiều lợi ích của đời sống con người. Công nghệ sinh học được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực như y dược, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, chế biến thực phẩm…Bài viết dưới đây xin chia sẻ một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
Để phát triển khoa học và công nghệ theo hướng công nghệ cao thì việc ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những vấn đề then chốt.
TS. Lê Đại Vương (Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế); TS. Võ Văn Quốc Bảo (Đại học Nông lâm Huế) cùng các cộng sự đã dày công nghiên cứu thành công chế phẩm sinh học từ tinh bột sắn có thể giúp hoa quả tươi lâu 35 ngày, thân thiện môi trường và an toàn cho sức khỏe con người.
Theo kết quả đánh giá của Ban Chỉ đạo an toàn thực phẩm (ATTP) TP. Hà Nội, công tác thanh tra, kiểm tra ATTP đã được các cấp, ngành của thành phố thực hiện quyết liệt trong “Tháng hành động vì ATTP” năm 2018.
Trong khi công nghệ sinh học (CNSH) thế giới đã và đang phát triển như vũ bão, thì CNSH ở ta còn ở mức rất thấp. CNSH của ta hiện nay vẫn chỉ đang ở giai đoạn thấp. Việc ứng dụng CNSH trong đời sống hiện cũng đang dần phát huy trong nông nghiệp ở Việt Nam.
Ngày 28/8/2018, Sở Công Thương tỉnh Hải Dương phối hợp với Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương tổ chức "Hội nghị phổ biến quy định quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Công Thương và các quy định pháp luật có liên quan".
Trước việc siết chặt các cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng phải đạt tiêu chuẩn GMP tới đây, PGS.TS Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm khẳng định “Chúng ta không lo thiếu thực phẩm chức năng, chỉ lo thiếu thực phẩm chức năng tốt”.