Chủ nhật, 12/01/2025 | 08:38
Để hạn chế những tác động tiêu cực trong cuộc sống, hiện nay, Việt Nam đã ứng dụng công nghệ sinh học trong các lĩnh vực như xử lý môi trường, nông nghiệp, tiết kiệm điện và bước đầu đã đạt được kết quả tích cực.
Công nghệ vi sinh trong chế biến thức ăn cho gia súc là công nghệ đang được ngành chăn nuôi thế giới áp dụng và rất thành công trong những năm gần đây.
Trong giai đoạn 2011- 2015, TP Hồ Chí Minh đã phê duyệt dự án xây dựng Trung tâm công nghệ sinh học với tổng vốn hơn 1.100 tỷ đồng. Mặc dù mới hoàn thành một phần cơ sở hạ tầng nhưng Trung tâm công nghệ sinh học đã có nhiều đề tài được ứng dụng đạt hiệu quả cao trong sản xuất.
Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp là đòn bẩy quan trọng tạo bước đột phá trong việc xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại.
Hoa ly là một trong những loại hoa cao cấp đem lại giá trị kinh tế cho người trồng.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước thải ra môi trường đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng thường hay gặp các vấn đề về chi phí, thể tích bể lớn hoặc xử lý chất thải chưa được triệt để.
Thái Nguyên ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất chè, nghiên cứu công nghệ sinh học và các chính sách thúc đẩy phát triển công nghệ sinh học trong thời kỳ mới.
Ngành công nghệ sinh học tại TPHCM đến nay đã có nhiều thành tựu khả quan. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều công trình chưa đi đến được bước thương mại hóa. Đó là nhận định của các chuyên gia tại Hội nghị Công nghệ sinh học khu vực phía Nam vừa diễn ra hôm nay 22/11.
Huyện Hooc Môn nằm giữa quận 12 và huyện Củ Chi là cửa ngõ giao thương của TP. HCM cung cấp lương thực cho thành phố. Những năm vừa qua, chính quyền huyện này đã đẩy mạnh phát triển những mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghiệp sinh học vào sản xuất.
Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh vừa ban hành kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ sinh học đến năm 2020 và phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030.
Thực hiện Kết luận của Ban Bí thư về việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước… Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang đã xây dựng chương trình đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 – 2020.
Trong những thập niên gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải, chất thải từ các nhà máy chế biến thủy hải sản vừa và nhỏ thuộc các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày một gia tăng. Việc xây dựng và quản lý các hệ thống xử lý nước thải với công nghệ phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, rất khó ứng dụng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các địa phương.
Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái, đảm bảo sự sống của loài người.
Việt Nam có tiềm năng về nguyên liệu để sản xuất ba loại sản phẩm từ gạo. Theo thống kê, tổng sản lượng lúa niên vụ 2015/2016 đạt 44,94 triệu tấn, tương đương 28,09 triệu tấn gạo đã xay xát, năng suất bình quân 5,77 tấn/ha và xuất khẩu 6,2 triệu tấn gạo trị giá 2,7 tỉ USD.
Một xu hướng mới mà hiện nay đang được người nông dân nhiều nơi quan tâm, đó là việc tận dụng các phụ phẩm trong nông nghiệp để tự sản xuất thành thức ăn chăn nuôi như: Cám, ngô, đậu tương, bã cá khô, rơm rạ…
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành chương trình phát triển công nghệ sinh học (CNSH) trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị 50 - CT/TW, ngày 4 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng.
Chiều ngày 09/8/2018, tại Viện nghiên cứu Hải sản Hội đồng Khoa học và Đào tạo Viện đã tổ chức Hội thảo triển khai đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ bảo quản mực ống trên tàu lưới chụp khai thác xa bờ tại Thái Bình” do KS. Đặng Văn An làm Chủ nhiệm.
Ngày 08/8/2018, Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đánh giá cấp cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Quốc gia thuộc đề án ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, tên đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất cá hộp không thanh trùng từ cá tra và cá ba sa” do Th.S Phạm Thị Điềm làm chủ nhiệm.
Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế sẽ được đầu tư phát triển thành một trung tâm công nghệ sinh học cấp quốc gia tại miền Trung.