Chủ nhật, 12/01/2025 | 11:17
Chiều 13/8, Thành ủy TPHCM tổ chức hội nghị chuyên đề “Giải pháp của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội TP trong tuyên truyền vận động nhân dân tham gia thực hiện có hiệu quả giảm ô nhiễm môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm”.
Trong những năm qua, thực trạng an toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề được xã hội rất quan tâm, tuy nhiên công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.
Nghị định số 15/2018/NĐ-CP thay thế Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP) được đánh giá là đã tạo bước đột phá trong phương thức quản lý ATTP khi chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, và mặc dù tạo ra cơ chế thông thoáng hơn cho doanh nghiệp (DN) nhưng Nghị định 15 vẫn có nhiều quy định chặt chẽ về chất lượng sản phẩm...
Quản lý chất lượng hàng hóa bán trên các sàn thương mại điện tử vốn là bài toán đau đầu, cần phối hợp đồng bộ các cơ quan chức năng bao gồm cả hải quan, quản lý thị trường cho đến các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương.
Từ đầu năm đến nay, công tác thanh, kiểm tra về an toàn thực phẩm (ATTP) đã được các cấp, ngành của tỉnh Bắc Ninh tăng cường đẩy mạnh.
Tổng số cơ sở được thanh tra là 551 cơ sở (gồm 51 tổ chức, 500 cá nhân), tăng 224 cơ sở so cùng kỳ, tương đương mức tăng 40,65%.
Dù đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức trong công tác quản lý an toàn thực phẩm, song trong 6 tháng đầu năm 2018, TP Hà Nội không để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm lớn nào trên địa bàn. Đây là cố gắng rất lớn, thể hiện quyết tâm trong cuộc chiến “dẹp” thực phẩm “bẩn” của cơ quan chức năng.
Ngày 7/8/2018, tại Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức hội thảo về Chia sẻ thực hành tốt và xây dựng năng lực truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Gần đây, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế đã đưa nhiều sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) vào “danh sách đen” do vi phạm về quảng cáo trên một số trang web nhưng doanh nghiệp sản xuất không thừa nhận…
Nghị định 15/2018/NĐ-CP không quy định doanh nghiệp phải kiểm định định kỳ. Tuy nhiên, doanh nghiệp nên kiểm định định kỳ sản phẩm của mình để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự yên tâm đối với người tiêu dùng.
Qua tranh tra, kiểm tra về vi phạm an toàn thực phẩm 6 tháng đầu năm, Bộ Y tế đã phát hiện hơn 68.000 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm.
Bộ Công Thương giao Vụ Khoa học và Công nghệ chủ trì tổ chức thực hiện Kế hoạch; định kỳ hàng năm xây dựng báo cáo kết quả thực hiện gửi Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ngày 05 tháng 6 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch số 4453/KH-BCT triển khai công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương năm 2018.