Thứ sáu, 27/12/2024 | 15:59
Hội nghị được tổ chức nhằm phố biến kiến thức an toàn thực phẩm và các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm đối với cán bộ Mặt trận Tổ quốc tuyến cơ sở
Thực hiện Kế hoạch số 332/KH-BCĐLNTƯATTP ngày 10/3/2023 của Ban chỉ đạo liên ngành TW về an toàn thực phẩm (ATTP), Triển khai “Tháng hành động vì ATTP” năm 2023; Thực hiện Kế hoạch số 176/KH-BCĐ ngày 24/3/2023 của Ban chỉ đạo liên ngành ATTP tỉnh Đăk Nông về triển khai “Tháng hành động vì ATTP” năm 2023.
Chỉ trong vòng 1 tháng, gần 2.400 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm (ATTP) đã bị các cơ quan chức năng của Hà Nội xử lý. Kết quả giám sát cho thấy, trong tình hình mới, ATTP vẫn tiềm ẩn nhiều mối lo đối với sức khoẻ của người dân.
Bột quế là loại gia vị quen thuộc trong ẩm thực. Hơn hết, để sản xuất ra bột quế cần qua rất nhiều công đoạn. Vậy, Foodnk sẽ cùng bạn tìm hiểu về quy trình sản xuất bột quế qua bài viết sau nhé! Vì bột quế được làm từ nhiều phương pháp khác nhau. Do đó, bài viết này chỉ đề cập đến quy trình chung để có được thành phẩm.
Nhờ bổ sung chất chiết xuất từ vỏ cam, loại gỗ mới trở nên trong suốt và thân thiện với môi trường hơn.
Chất thải sinh khối nông nghiệp là nguồn nguyên liệu thô rất hấp dẫn đối với các ngành công nghiệp quy mô lớn và các doanh nghiệp.
Với mục tiêu tạo ra sản phẩm thay thế thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh đã sản xuất thành công chế phẩm sinh học thiên nhiên từ lá bàng khô. Sản phẩm của nhóm nghiên cứu chứa nhiều dược chất, đặc biệt là violaxanthin, góp phần tiêu diệt các loại vi khuẩn, nấm trong nước và trên cơ thể cá, đồng thời an toàn với con người.
Nghiên cứu mới đây của Đại học Malaysia Terengganu đã được thực hiện nhằm tác dụng của lá tràm đối với các thông số sinh hóa và phản ứng miễn dịch của tôm càng xanh, cũng như độ nhạy cảm đổi với ký sinh trùng Probopyrus sp.
Nghiên cứu được tiến hành với mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men phụ (F2), giai đoạn bổ sung thịt quả nhãn để tiếp tục hoàn thiện sản phẩm trà Kombucha oolong nhãn. Các khảo sát bao gồm: lượng thịt nhãn (w/v), nhiệt độ lên men (C), thời gian lên men và hương nhãn được bổ sung.
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được dòng vi khuẩn nội sinh trong cây đinh lăng có khả năng cố định đạm.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra phương pháp chế biến bột dinh dưỡng ăn liền từ khoai lang ruột vàng và bột sữa với hương vị thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng và được nhiều người ưa thích. Ảnh hưởng của thời gian hấp, nhiệt độ sấy, tỷ lệ phối trộn giữa bột khoai lang và bột sữa, cũng như sự biến đổi ẩm độ của mẫu trong quá trình bảo quản đã được thực hiện.
Nghiên cứu này thực hiện phân lập các chủng vi khuẩn Lactobacillus có khả năng sinh GABA cao từ thực phẩm lên men truyền thống. Kết quả khảo sát thời gian lên men và nồng độ monosodium glutamate (MSG) thích hợp cho thấy chủng BC3 sinh GABA cao nhất với giá trị là 6,734 g/l sau 72 giờ lên men và nồng độ MSG là 4%.
Bốn hợp chất bao gồm friedelinol (1), ethyl p-methoxycinamate (2), β-sitosterol (3) và 7-oxo-beta-sitosterol (4) đã được phân lập từ dịch chiết nhexan của lá cây Đòn võ (Premna lucidula Miq.) thu hái tại tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam. Cấu trúc của chúng được xác định bằng việc phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) và so sánh với số liệu phổ công bố trong các tài liệu tham khảo.
Từ dịch chiết ethylacetat của cây Clinacanthus nutans đã phân lập được ba hợp chất, myricitrin (1), myricetin (2) và lupeol (3). Cấu trúc của Hóa học của chúng được xác định dựa trên phương pháp phổ 1D, 2D-NMR và khối phổ, cũng như so sánh với dữ liệu NMR được báo cáo trong tài liệu.
Một vật liệu mới thay thế gỗ sử dụng phế phẩm từ quá trình lên men kombucha, có thể mô phỏng những loại gỗ hiếm gặp, giúp giảm nhu cầu chặt phá rừng.
TS Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu thành công chế phẩm vi sinh giảm histamine trong nước mắm, nâng cao giá trị cho sản phẩm truyền thống của Việt Nam.
Các nhà khoa học Mỹ đã giới thiệu một phương pháp mới sản xuất dầu thô sinh học từ rác thải thực phẩm giúp giảm giá thành sản phẩm, giảm hiệu ứng nhà kính, góp phần thúc đẩy công nghệ năng lượng tái tạo ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như sản xuất.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) đã sử dụng keratin chiết xuất từ tóc tạo ra môi trường để cây trồng phát triển.
BPA (bisphenol A) trong một số loại nhựa đóng gói thực phẩm được cho là gây ra nhiều vấn đề sức khỏe. Do đó, các nhà khoa học Tây Ban Nha đã đưa ra giải pháp thay thế vô hại nhờ sử dụng chất thải cà chua, thường được vứt bỏ.
Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra công thức chế biến sản phẩm bánh quy có chứa thành phần chức năng GABA (gamma aminobutyric acid) từ hạt đậu đen nảy mầm. Kết quả cho thấy, quá trình nảy mầm gồm 3 công đoạn. Đầu tiên, hạt đậu đen được ngâm trong 6 giờ, ươm mầm trong 60 giờ. Sau đó, hạt đậu đen nảy mầm được sấy ở 70oC trong 6 giờ, rồi nghiền đến kích thước 0,20mm...