Thứ bảy, 28/12/2024 | 08:39
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, ThS. Đào Tấn Phát làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2021.
Để thúc đẩy sự phát triển hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học ở lĩnh vực nông nghiệp hiện nay, trao đổi với phóng viên Nhân Dân cuối tuần, Thạc sĩ Trần Mạnh Chiến (trong ảnh), Ủy viên Ban Chấp hành Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam (VOAA) - nêu quan điểm: Cần nhận biết hiện trạng và các cản trở với công nghệ sinh học để ứng dụng tạo sản phẩm hữu ích.
Việc kết hợp phương pháp enzyme với lên men không chỉ giúp tăng hiệu suất biến tính tinh bột mà còn thân thiện với môi trường, không chứa hóa chất dư thừa trong sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Mỗi thùng gom rác nhỏ ở góc vườn ngày hôm nay đều là những tín hiệu tích cực trong việc hướng tới phát triển nền nông nông nghiệp bền vững, hiện đại.
Với mục tiêu kiểm soát chặt chẽ thị trường, đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2023, các ngành chức năng của tỉnh đang tăng cường các biện pháp thanh, kiểm tra, kiểm soát thị trường quanh khu vực Khu Di tích lịch sử Đền Hùng và khu vực trung tâm thành phố Việt Trì.
Sáng ngày 18/4, Ban Chỉ đạo (BCĐ) liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) tỉnh tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023 với chủ đề “Bảo đảm an ninh, ATTP trong tình hình mới”. Dự buổi lễ phát động có UVTV Tỉnh ủy - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình; đại diện Ủy ban MTTQVN tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể; thành viên Ban chỉ đạo VSATTP tỉnh; Ban chỉ đạo VSATTP các huyện, thị xã và thành phố Huế.
Ngày 18-4, Ban Chỉ đạo liên ngành Vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Khánh Hòa phối hợp với UBND TP. Nha Trang tổ chức lễ phát động Tháng hành động vì ATTP năm 2023.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật cùng với nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao, vấn đề sức khỏe của con người cũng như vật nuôi ngày càng được chú trọng hơn, việc tiêu thụ các sản phẩm có chất lượng cao và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe đang rất được người tiêu dùng quan tâm.
Mới đây, nhóm sinh viên Đại học Bách khoa TP. HCM đã nghiên cứu, chế tạo ra dịch chiết dạng dung dịch từ lá ngũ trảo và lá huyền tinh giúp diệt trừ ấu trùng sâu tơ trên cây cải bẹ. Nhóm hi vọng rằng, trong thời gian tới sẽ tạo ra một chế phẩm sinh học vừa diệt trừ được ấu trùng sâu tơ, vừa không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Các nhà nghiên cứu gốc Việt tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã phát triển phương pháp sử dụng chất xơ dồi dào trong lá dứa để hấp thụ chất béo, giúp tạo ra loại thực phẩm chức năng giảm béo rẻ tiền và bền vững với môi trường.
Từ các thảo dược quen thuộc, nhóm tác giả ở Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh thủy sản Nam Bộ đã nghiên cứu, sử dụng để phòng trị bệnh do liên cầu khuẩn trên cá rô phi, có thể dùng để thay thế các loại thuốc kháng sinh hay hóa chất.
Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu việc sử dụng sản phẩm lên men từ cám gạo, kết hợp thức ăn tôm sú để nuôi sinh khối Artemia, nhằm chủ động nguồn thức ăn tươi sống cho ngành nuôi cá cảnh.
Đề tài “Tách pectin từ cây sương sáo (thạch đen) và ứng dụng trong sản xuất ống hút phân hủy sinh học” được đánh giá ý nghĩa, mang lại nhiều giá trị thực tiễn.
Khai thác thế mạnh về thủy sản, những năm qua, Quảng Ninh đã chú trọng chế biến các loại thủy hải sản, tăng hàm lượng KHCN, giảm sản lượng bán thô, qua đó, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Thời gian gần đây, việc sử dụng thảo dược trong phòng trị bệnh nhiễm khuẩn đang ngày càng trở nên phổ biến do những ưu điểm: dễ tìm kiếm, giá thành thấp, hoạt tính kháng khuẩn cao,...
Mới đây, nhóm sinh viên Trường Đại học Nông lâm TP. HCM đã nghiên cứu, sử dụng dịch chiết của hạt thầu dầu và mãng cầu tạo ra thuốc trừ sâu sinh học giúp giảm 2,4 lần số lượng sâu bệnh trên cây cải.
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM đã phân lập được 2 chủng vi khuẩn có hoạt tính đối kháng với vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ và xuất huyết trên cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, có thể sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học phòng ngừa bệnh cho cá tra.
Các nhà khoa học vừa tìm ra được cách tái chế nhựa polystyrene thành một sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn Axit benzoic.
Trong quá trình thử nghiệm, enzyme FAST-PETase đã phân hủy các sản phẩm làm từ nhựa polyme polyethylene terephthalate (PET) chỉ trong một tuần và một số trường hợp là 24 giờ.