Thứ bảy, 11/01/2025 | 16:09
Nghiên cứu trình bày kết quả đánh giá một số thành phần dinh dưỡng và hoạt động của enzyme protease, amylase trong giai đoạn hạt nảy mầm của 6 mẫu hạt đậu Nho nhe nhằm xác định thời điểm thích hợp cho chế biến các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và làm cơ sở chọn lọc phục vụ bảo tồn, phát triển nguồn gen giống đậu này.
Sự thành công của dự án cho phép mở ra tiềm năng lớn cho ngành sản xuất rượu Whisky quy mô công nghiệp.
Trong thịt động vật có sẵn các enzyme, sau khi giết mổ thịt lại tiếp xúc trực tiếp với không khí, môi trường bên ngoài. Vì vậy sau khi giết mổ các vi sinh vật từ môi trường bên ngoài tấn công vào thịt gia súc, được xúc tác bởi các enzyme sẵn có trong thịt, dẫn tới việc thịt bị biến đổi về nhiều mặt(hoá học, hoá sinh, trạng thái vật lí, cấu trúc của thịt).
Thực hiện dự án “Sản xuất surimi và một số sản phẩm chế biến surimi từ mực đại dương”, nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu Hải sản đã làm chủ được công nghệ sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng từ mực đại dương, từ đó nâng cao giá trị sử dụng và kinh tế của nguồn nguyên liệu này, đồng thời giúp cho nghề khai thác mực đại dương ở nước ta phát triển bền vững theo hướng công nghiệp.
Khu vực Tây Nguyên hiện đang giữ vai trò quan trọng xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam gồm cà phê, ca cao, cao su, hạt điều…., EVFTA được kỳ vọng sẽ là động lực để doanh nghiệp đầu tư công nghệ, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm.
Với công nghệ nuôi cấy tảo cố định trên hai lớp màng – một công nghệ nuôi cấy vi tảo hoàn toàn mới trên thế giới, nhóm nghiên cứu của trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã sản xuất thành công astaxanthin từ vi tảo Haematococcus pluvialis và ứng dụng để sản xuất nước giải khát giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một nhóm các nhà khoa học của Viện Công nghiệp thực phẩm (Bộ Công Thương) đã thực hiện thành công việc nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột sắn bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm.
Chiều 22/6, đoàn công tác Bộ Công Thương đã có buổi kiểm tra định kỳ các đề tài của Viện Công nghiệp thực phẩm trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh và quảng cáo thực phẩm chế biến sẵn và thực phẩm chức năng.
TS Trần Thị Hồng Hạnh (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã nghiên cứu sử dụng phương pháp sắc ký "dấu vân tay” hóa học để xây dựng bộ dữ liệu về thành phần các hoạt chất có trong mẫu dược liệu, làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng dược liệu trên thị trường.
Bắc Kạn có nhiều sản phẩm nông, lâm nghiệp, tuy nhiên, một thời gian dài, các sản phẩm chỉ thu hoạch bán tươi, không qua chế biến nên không vươn được tới thị trường các tỉnh, thành phố trong nước hay xuất khẩu. Bằng nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ, đến nay, công nghiệp chế biến nông, lâm sản của tỉnh miền núi này đã có nhiều khởi sắc.
Từ việc thiết kế bản đồ gene chuẩn đoán bệnh Alzheimer, TS Võ Văn Giàu bước đầu xác định các hợp chất tiềm năng để điều trị trong cây thanh trà.
Việt Nam có tiềm năng nuôi nhuyễn thể rất lớn, tuy nhiên, đến nay ngành hàng này vẫn không thể bứt phá. Nguyên nhân do chưa thể đáp ứng được nhu cầu con giống, nhất là giống có chất lượng. Việc chủ động công nghệ sản xuất giống nhuyễn thể đang vô cùng cần thiết.
Protein là chất dinh dưỡng (dưỡng chất) thiết yếu của cơ thể con người. Chất đạm cung cấp các thành tố để cấu trúc nên cơ thể sinh học cũng như là nguồn năng lượng rất quan trọng cho các hoạt động sự sống.
Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất Polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (Tramestes versicolor) ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng”.
Với hỗn hợp chitosan phân tử lượng thấp và nano silica (nano SiO2) được tạo ra đã giúp giữ được giá trị dinh dưỡng của quả ổi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kéo thời gian bảo quản lên gấp gần 2 lần, giảm tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch, mang lại hiệu quả cao.
Ngành nông nghiệp Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới; trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới.
Sáng ngày 18/6, đoàn công tác Bộ Công Thương đã thẩm định sản phẩm đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng” do Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm (Phú Thọ) thực hiện.
Trong thời gia qua, Ban Chỉ đạo (BCĐ) liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) đã chỉ đạo các lực lượng chức năng tại các tỉnh, thành trên cả nước, trong công tác kiểm tra, kiểm soát vệ sinh ATTP, để đảm bảo sức khỏe cho người dân và cộng đồng trước và sau dịch Covid-19.