Thứ sáu, 03/01/2025 | 05:43
FDA-iRISK® là một công cụ đánh giá rủi ro tương tác dựa trên Web do Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) phát triển để đưa ra các quyết định ưu tiên và can thiệp về an toàn thực phẩm, được ra mắt lần đầu vào năm 2012. FDA – IRISK®4.2 là phiên bản mới nhất của hệ thống này và được cung cấp miễn phí.
Nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo, rau, cây ăn quả, chè, gia tăng giá trị sản phẩm trên địa bàn, Sở KH&CN tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn triển khai nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh: “Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng phân bón hữu cơ công nghệ nano trong sản xuất lúa, rau, cây ăn quả, chè an toàn tại tỉnh Quảng Ninh; đề xuất các giải pháp duy trì nhân rộng mô hình”.
Nhằm tận dụng nguồn phế, phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn nguyên liệu giàu dinh dưỡng cho nền nông nghiệp hữu cơ, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, Viện cây ăn quả Miền Nam đã triển khai thực hiện dự án “Xây dựng mô hình xử lý phế, phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, phân chuồng,…) thành phân bón hữu cơ tại tỉnh Sóc Trăng”.
Để người dân có thêm nguồn phân bón sạch, thân thiện môi trường, giúp nâng cao hiệu quả canh tác, Trung tâm Ứng dụng và Thống kê KH&CN (Sở KH&CN) đã nghiên cứu, thực hiện mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ tại các hộ gia đình.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hà Giang đã tổ chức hội nghị triển khai phổ biến kiến thức và ký cam kết mô hình điểm an toàn thực phẩm tại Điểm du lịch cộng đồng thôn Nậm Hồng, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì. Với sự tham gia đại diện Ban chỉ đạo CSSKND huyện Hoàng Su Phì; Ban chỉ đạo CSSKND xã Thông Nguyên; Ban Quản lý; Bí thư thôn; 12 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Homestay thôn Nậm Hồng.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, ThS. Đào Tấn Phát làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2021.
Với phương châm lấy phát triển công nghiệp làm nền tảng, dịch vụ du lịch là mũi nhọn và coi nông nghiệp, phát triển nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, cơ chế, chính sách để từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phù hợp với bối cảnh, điều kiện thực tiễn.
Nhằm chủ động nguồn cung các các loại vật liệu mang được sử dụng trong công nghệ giá thể mang màng vi sinh chuyển động (MBBR), nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phát triển giá thể mang vi sinh vật dạng chuyển động ứng dụng xử lý nước thải sinh hoạt mô hình pilot”.
Theo Ban Thư ký Cộng đồng Thái Bình Dương (2014), phụ phẩm từ quy trình chế biến cá ngừ phi lê là 50% so với nguyên liệu, bao gồm 18% đầu cá, 14% da và thịt còn sót lại, 8% xương, 2% vây và 8% mang và nội tạng.
Cây Sở (Camellia oleifera) là loài cây thuộc họ trà được trồng chủ yếu tại Trung Quốc, Việt Nam.
Năm 2023, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Nam Định đã tham mưu Sở Y tế, UBND tỉnh cho triển khai Mô hình kiểm soát an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trường học.
Trong năm 2021-2022, Sở Công Thương Đồng Nai đã phối hợp các cơ quan, địa phương vận động, khuyến khích các đơn vị phân phối, tiêu thụ đăng ký tham gia dự án Truy xuất nguồn gốc thực phẩm thiết yếu có nguồn gốc động vật trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025.
Hiện nay, các cấp Hội LHPN Hà Nội đang hướng tới tuyến phố kinh doanh ẩm thực an toàn, tích cực thay đổi phương thức sản xuất, chế biến để thay đổi tư duy và hành vi của chị em phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn.
Mới đây, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Nam Định (ATVSTP) đã tổ chức hội nghị giao ban đánh giá tiến độ thực hiện “Mô hình kiểm soát an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể doanh nghiệp và các nhà hàng, khách sạn tại tỉnh Nam Định”.
Vừa qua, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hà Giang đã tổ chức Hội nghị triển khai phổ biến kiến thức an toàn thực phẩm và ký cam kết mô hình điểm an toàn thực phẩm tại Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ.
Mô hình chợ an toàn thực phẩm đã góp phần làm thay đổi nhận thức của tiểu thương và người tiêu dùng, tạo hình ảnh đẹp của hệ thống chợ truyền thống ở TP Đà Nẵng.
Mục đích của nghiên cứu này nhằm tối ưu hoá các thông số nhiệt độ, pH, thời gian nuôi cấy, tỷ lệ nuôi cấy trong quá trình lên men sinh tổng hợp glutathione (GSH) bởi chủng Saccharomyces cerevisiae YM22.
Mới đây, các nhà khoa học của Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã ứng dụng thành công công nghệ biofloc nuôi cá rô phi thâm canh trong môi trường nước lợ. Công nghệ này không những giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn đảm bảo chất lượng cá rô phi thương phẩm đáp ứng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chợ truyền thống có vai trò là kênh phân phối thực phẩm chủ yếu, bảo đảm cho 70-80% hàng hóa đến người tiêu dùng. Mặc dù thị trường ngày càng có nhiều hình thức kinh doanh hiện đại như: siêu thị, cửa hàng tiện ích, trung tâm thương mại... nhưng chợ truyền thống vẫn được đánh giá là hình thức thương mại phổ biến nhất.
Việc nhân rộng mô hình chợ đảm bảo an toàn thực phẩm với hệ thống các tiêu chí nhằm tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ; nâng cấp cơ sở vật chất tại các chợ theo hướng văn minh, hiện đại.