Thứ sáu, 10/01/2025 | 18:51
Một nhóm các nhà khoa học ở Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM và doanh nhân khởi nghiệp đang cùng nhau tìm cách sản xuất màng bảo quản nông sản và bao bì thân thiện với môi trường từ cellulose sinh học - một loại vật liệu còn rất mới mẻ ở Việt Nam.
Sản xuất chế phẩm và thực phẩm chức năng giàu Glucosamine và Chondroitin sulphate (CS) từ phụ phẩm quá trình chế biến gia cầm mở ra xu hướng mới trong ngành sản xuất thực phẩm chức năng
Các enzyme tồn tại lâu có thể làm tăng năng suất ở các loại cây trồng để làm thực phẩm, nhiên liệu, chất xơ hoặc các mục đích khác.
Liên tiếp trong những ngày gần đây, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã phát hiện nhiều vụ buôn lậu, vận chuyển thực phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Nghiên cứu đầu tiên về chất nhầy có trong hạt é của Trường ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM cho thấy, chất nhầy này có khả năng hấp thụ chất béo từ động vật, hứa hẹn tiềm năng trong việc ứng dụng làm thực phẩm chức năng kiểm soát béo phì.
Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Một hợp chất được tìm thấy trong rong biển nâu có thể giúp điều trị một trong những dạng u não ác tính phổ biến và nguy hiểm nhất.
Nghiên cứu được tiến hành để khảo sát ảnh hưởng của chế độ xử lý nhiệt ở công đoạn trích ly và thanh trùng đến hiệu suất thu hồi, hàm lượng acid tổng, độ pH và giá trị cảm quan của sản phẩm.
Nghiên cứu khảo sát các yếu tố (nhiệt độ, thời gian) lên men và quá trình sấy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đồng thời xác định công thức phối chế tối ưu nhất giữa tía tô với cỏ ngọt để nâng cao giá trị cảm quan sản phẩm
Làm chủ được quy trình bào chế nano liposom có chứa paclitaxel - một dược chất nổi tiếng về điều trị ung thư, PGS.TS Nguyễn Đại Hải (Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tin rằng đây sẽ là cơ sở để nhóm nghiên cứu hướng tới việc góp phần làm giảm chi phí điều trị căn bệnh này cho người dân Việt Nam.
Sau hai năm nghiên cứu và thử nghiệm, nhóm tác giả thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã chế tạo ra chế phẩm thảo dược giúp phòng ngừa bệnh tiêu chảy và cải thiện tăng trưởng cho heo và gà, đồng thời giúp giải quyết vấn đề lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi.
Ngày 09/3/2021, Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về ATTP đã ban hành Kế hoạch số 265/KH-BCĐTƯATTP triển khai “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2021 với chủ đề: “Bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong tình hình mới”.
Mặc dù một số trại giống đang chuyển sang các loại thức ăn thay thế, các chuyên gia dinh dưỡng vẫn cho rằng, hiện tại Artemia sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong phần lớn quy trình sản xuất giống thủy sản.
Ngày 5/3/2021, tại Bộ Công Thương đã diễn ra buổi hội thảo “Xây dựng và triển khai danh mục công nghệ, sản phẩm công nghệ cao về công nghệ sinh học ngành Công Thương đến năm 2030”.
Nghiên cứu thúc đẩy giá trị hàng hóa nông sản Việt Nam, đa dạng hóa sản phẩm, góp phần phổ thông hóa các sản phẩm chức năng tốt cho sức khỏe tới nhiều đối tượng người tiêu dùng .
Thực phẩm chức năng chứa LF được khuyến cáo sử dụng hàng ngày cho mọi đối tượng và đặc biệt là trẻ em và người ốm.
Nhóm nghiên cứu đã phân tích sự chuyển giao bộ gen giữa các vi khuẩn thuộc các dòng khác nhau. Nghiên cứu hiện đã được công bố trên tạp chí PNAS.
Sim (Rhodomyrtus tomentosa) chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quan trọng. Trong đó, polyphenol và vitamin C là các hợp chất được được ứng dụng nhiều trong thực phẩm, dược phẩm và y học. Nghiên cứu tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly polyphenol và vitamin C từ quả sim bằng phương pháp sử dụng chế phẩm pectinase
Hoạt động thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) ngành Công Thương được triển khai trên phạm vi toàn quốc đã phát hiện, ngăn chặn được nhiều vụ vi phạm, góp phần bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng