Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:47
Trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, Viện Công nghiệp Thực phẩm đã được giao thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”.
Ngày 20/7, Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT đã phối hợp với huyện Cẩm Thủy, Thanh Hoá khởi công dự án cấy tạo trầm hương trên cây Dó bầu bằng công nghệ sinh học, góp phần tạo ra Trầm hương chất lượng cao từ cây Dó bầu mà vẫn bảo vệ và phát triển bền vững của loại cây này.
TS Hoàng Phương Hà (Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) được biết đến là với vai trò chuyên nghiên cứu về vi sinh vật và tập trung vào một nhóm vi sinh vật có lợi đối với chất lượng nước và sức khỏe nói chung của tôm và cá trong nuôi trồng thủy sản. Các nghiên cứu của TS Hoàng Phương Hà và các cộng sự đã và đang góp phần khai thác sức mạnh của các vi sinh vật có lợi, hỗ trợ nuôi trồng thủy sản.
Nghị quyết số 36-NQ/TW về Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSN) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đặt ra mục tiêu tổng quát là tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta thành quốc gia có nền CNSH phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về CNSH, thuộc nhóm dẫn đầu châu Á.
Vừa qua, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) đã phối hợp với Công ty TNHH MTV Sắc Mộc Tinh tổ chức hội thảo giới thiệu “Công nghệ sản xuất trà lá tre HBO cố định diệp lục tố và dinh dưỡng”.
Ngày 04/7/2023, Tỉnh ủy Hà Tĩnh đã ban hành Chương trình hành động về Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. (Chương trình).
Nhận thấy lợi ích của chế phẩm cao lỏng Tam thất, TS. Lê Thị Hồng Vân - Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn (Đại học Y dược TP.HCM) cùng các cộng sự đã thực hiện nhiệm vụ cấp Sở: "Hoàn thiện quy trình nghiên cứu cao định chuẩn và chế phẩm cao lỏng Tam thất chế có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư từ dược liệu Tam thất (Panax notoginseng)".
Giữa rất nhiều công nghệ hiện có, TS. Lê Xuân Tiến (Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách khoa TPHCM) và các cộng sự đã chọn công nghệ ép thủy lực để chiết xuất dầu từ hạt cây chanh leo quả tím. Công nghệ này vừa giúp nâng cao năng suất, lại không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Trong 6 tháng đầu năm 2023, nhờ thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát nguy cơ ô nhiêm thực phẩm, toàn tỉnh Kon Tum không có vụ ngộ độc thực phẩm nào xảy ra; chỉ có 44 ca mắc lẻ tẻ do ăn uống thực phẩm không bảo đảm vệ sinh.
Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Phát triển công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng là giải pháp ưu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội; lấy doanh nghiệp là chủ thể, có cơ chế, chính sách vượt trội tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp sinh học.
Đến năm 2030, phấn đấu có trên 50% cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, hộ dân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên các lĩnh vực có tiềm năng, thế mạnh ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng; ngành công nghiệp sinh học có đóng góp từ 10% trở lên trong tỷ trọng GRDP của tỉnh.
Mới đây, một miếng thịt cá hồi nhân tạo đã thu hút sự chú ý trong giới ẩm thực. Đây là thành quả nghiên cứu vượt bậc thay thế cho các loại thịt cá thật. Loại thực phẩm nhân tạo này được đánh giá cao về mặc cảm quan bên ngoài và giá trị bên trong.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã tạo ra bước tiến mới trong sản xuất astaxanthin, mở ra cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tự chủ trong việc điều chế và phát triển các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe người tiêu dùng.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã sản xuất thành công sữa chua, dầu ăn và thức ăn chăn nuôi từ mắc ca bằng việc ứng dụng công nghệ sinh học.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chương trình số 36-CTr/TU thực hiện hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản giao Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu, triển khai thực hiện Chương trình số 59-CTr/TU của Thành ủy Cần Thơ
Kế hoạch Thực hiện Chương trình hành động số 33 năm 2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy được ban hành nhằm triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển và lan toả ứng dụng công nghệ sinh học
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình vừa ban hành Chương trình hành động số 26 ngày 24/5/2023 thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Nhờ bổ sung chất chiết xuất từ vỏ cam, loại gỗ mới trở nên trong suốt và thân thiện với môi trường hơn.