Thứ tư, 15/01/2025 | 19:03
Cây thanh long là cây ăn trái thuộc họ xương rồng (Cactaceae), chi Hylocereus, có nguồn gốc ở vùng sa mạc thuộc Mexico và Columbia, thuộc nhóm cây nhiệt đới khô. Thanh long được người Pháp mang đến Việt Nam từ thế kỷ 19, trồng rải rác trong sân vườn, đến thập niên 1980 mới được trồng thương mại.
Ngày 20/7, Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT đã phối hợp với huyện Cẩm Thủy, Thanh Hoá khởi công dự án cấy tạo trầm hương trên cây Dó bầu bằng công nghệ sinh học, góp phần tạo ra Trầm hương chất lượng cao từ cây Dó bầu mà vẫn bảo vệ và phát triển bền vững của loại cây này.
TS Hoàng Phương Hà (Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) được biết đến là với vai trò chuyên nghiên cứu về vi sinh vật và tập trung vào một nhóm vi sinh vật có lợi đối với chất lượng nước và sức khỏe nói chung của tôm và cá trong nuôi trồng thủy sản. Các nghiên cứu của TS Hoàng Phương Hà và các cộng sự đã và đang góp phần khai thác sức mạnh của các vi sinh vật có lợi, hỗ trợ nuôi trồng thủy sản.
Nghị quyết số 36-NQ/TW về Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSN) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đặt ra mục tiêu tổng quát là tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta thành quốc gia có nền CNSH phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về CNSH, thuộc nhóm dẫn đầu châu Á.
Nhằm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh, vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã ban hành Chương trình hành động số 32-CTr/TU triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30-01-2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (Chương trình).
Ngày 04/7/2023, Tỉnh ủy Hà Tĩnh đã ban hành Chương trình hành động về Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. (Chương trình).
Vừa qua, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng đã ban hành Chương trình hành động số 32-CTr/TU triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30-01-2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (Chương trình). Theo đó, nhiều mục tiêu cũng như nhiệm vụ giải pháp đã được đề xuất nhằm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn.
Từ mẫu thân cây Dó bầu tạo Trầm hương tự nhiên thu thập tại huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh, nhóm sinh viên của trường Đại học Lâm nghiệp đã phân lập, đánh giá và chọn lọc được được 05 dòng nấm tạo chế phẩm sinh học có khả năng kích thích tạo Trầm hương hiệu quả cao.
Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Phát triển công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng là giải pháp ưu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội; lấy doanh nghiệp là chủ thể, có cơ chế, chính sách vượt trội tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp sinh học.
Đến năm 2030, phấn đấu có trên 50% cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, hộ dân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên các lĩnh vực có tiềm năng, thế mạnh ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng; ngành công nghiệp sinh học có đóng góp từ 10% trở lên trong tỷ trọng GRDP của tỉnh.
Với mục tiêu tạo ra sản phẩm thay thế thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã sản xuất thành công chế phẩm sinh học thiên nhiên từ lá bàng khô.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã tạo ra bước tiến mới trong sản xuất astaxanthin, mở ra cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tự chủ trong việc điều chế và phát triển các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe người tiêu dùng.
Kết quả này cho thấy, tiềm năng trong việc chiết xuất với sự hỗ trợ của sóng siêu âm để sản xuất hợp chất hoạt tính sinh học từ hải sâm nhằm ứng dụng trong y học và thực phẩm chức năng.
Cây trứng cá có tên khoa học là Mungtingia calabura L. là loài thực vật có hoa duy nhất trong chi Muntingia. Cây trứng cá có nguồn gốc ở miền Nam México, Caribe, Trung Mỹ và các vùng nhiệt đới từ châu Mỹ đến châu Á.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã sản xuất thành công sữa chua, dầu ăn và thức ăn chăn nuôi từ mắc ca bằng việc ứng dụng công nghệ sinh học.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chương trình số 36-CTr/TU thực hiện hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản giao Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu, triển khai thực hiện Chương trình số 59-CTr/TU của Thành ủy Cần Thơ
Kế hoạch Thực hiện Chương trình hành động số 33 năm 2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy được ban hành nhằm triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển và lan toả ứng dụng công nghệ sinh học
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình vừa ban hành Chương trình hành động số 26 ngày 24/5/2023 thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.