Chủ nhật, 12/01/2025 | 02:54
Sáng 16/9/2019 tại Hải phòng, Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự tiến hành thử nghiệm sản phẩm thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng giành cho bộ đội tác chiến trong điều kiện đặc biệt”
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Công Thương thông qua Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, các nhà khoa học và doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã tìm ra giải pháp cho vấn đề cấp bách này.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp Quốc gia và Tổ chuyên gia kiểm tra, thẩm định độ tin cậy, nhận định tính xác thực các sản phẩm của nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất tiêu đỏ, tiêu xanh và tiêu sọ bằng công nghệ enzyme”
Ngày 10/9, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ khai mạc Chợ Công nghệ và Thiết bị chuyên ngành công nghệ sinh học lần thứ 3 - Biotechmart 2019 do Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.
Hiện tại, các làng nghề, các cơ sở sản xuất bánh kẹo tại Hà Nội đã bắt đầu thời kỳ cao điểm mùa Tết Trung thu. An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề được các địa phương ưu tiên hàng đầu.
Viện Nghiên cứu và ứng dụng sinh học công nghệ cao (HIbiotek) vừa nghiên cứu, sản xuất thành công tá dược tan (DE5) từ tinh bột sắn bằng phương pháp enzyme. Đây là kết quả của dự án sản xuất thử nghiệm thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương quản lý.
ThS. Nguyễn Viết Nghĩa-Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải sản nêu 4 góp ý tại buổi Tọa đàm Công nghiệp sinh học đến năm 2030 nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến thủy, hải sản.
Sáng ngày 27/8/2019, đoàn công tác của Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương và các chuyên gia đã có buổi làm việc với Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam về việc khảo sát định hướng nghiên cứu tại Viện, kinh nghiệm hợp tác quốc tế trong phát triển ngành Công nghệ sinh học (CNSH) và lấy ý kiến xây dựng Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành công thương đến năm 2030.
Theo thống kê của ngành Y tế Việt Nam, số lượng thực phẩm chức năng (TPCN) đưa vào lưu thông trên thị trường có xu hướng tăng lên rất rõ rệt cả về nhập khẩu cũng như sản xuất trong nước.
Trong 6 tháng đầu năm, Thành phố Hà Nội đã phát động các chiến dịch truyền thông về an toàn thực phẩm (ATTP), tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức, đạo đức, trách nhiệm của người sản xuất, phân phối về ATTP.
Lysin đáp ứng tất cả các điều kiện trên và do đó nó được xem là một sự lựa chọn phù hợp để kiểm soát tác nhân gây bệnh trong thực phẩm. Với mục tiêu tạo ra chế phẩm endolysin vào thực tế sản xuất, chế biến thực phẩm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu quy trình lên men quy mô 80 lít và tạo chế phẩm endolysin có hoạt tính tốt và an toàn.
Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Dược Nanogen vừa nghiên cứu, sản xuất thành công thuốc Pegfilgrastim phối hợp điều trị ung thư và hiện nay thuốc đang được sử dụng tại một số bệnh viện và xuất khẩu.
Đóng góp vào khung Đề án Phát triển Công nghiệp Sinh học ngành Công Thương đến năm 2030, Viện Công nghiệp Thực phẩm đề xuất 1 ý tưởng tuy không mới nhưng nhận được nhiều sự ủng hộ của các nhà quản lý.
Thực hiện Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg ngày 25/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai hoạt động và đạt được những kết quả quan trọng.
Tập đoàn Agroittica Lombarda ở miền Bắc Italy sản xuất 15% trứng cá muối trên toàn thế giới.
Thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
Để thực phẩm sạch đến với người tiêu dùng (NTD), nhiều doanh nghiệp (DN) đã tự nỗ lực, chú trọng sản xuất ra sản phẩm chất lượng, an toàn. Từ đó, dần xây dựng niềm tin, khẳng định vị thế.
Một số kết quả nghiên cứu đã chứng minh khi lên men chè trong điều kiện nhất định đã sinh ra một lượng lớn hợp chất γ-Aminobutyric Acid (GABA) là một axít amin đặc biệt, tuy không nằm trong thành phần cấu trúc protein của thực phẩm nhưng là một hợp chất có hoạt tính sinh học cao có chức năng quan trọng đối với việc điều hòa hoạt động của hệ thống thần kinh con người.
Pectinase hiện nay được thu nhận chủ yếu trên quy mô công nghiệp từ vi khuẩn Bacillus và nấm mốc Aspergillus. Với khả năng phát triển nhanh trên nhiều loại cơ chất khác nhau, đặc biệt là trên các phế liệu nông nghiệp giàu pectin, nấm mốc Aspergillus niger luôn thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Do đó, việc tuyển chọn chủng Aspergillus niger sinh pectinase cao để tách chiết axit chlorogenic là vấn đề cần thiết.
Nghiên cứu đa dạng hóa giống cây có dầu là một trong những thế mạnh của Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu (Bộ Công Thương) và có nhiều đóng góp cho sản xuất trong những năm qua. Hầu hết các đề tài tập trung vào nghiên cứu các giống cây như: lạc, đậu tương, vừng, dừa, hướng dương, cải dầu, dầu mè, cây tinh dầu...