Chủ nhật, 12/01/2025 | 00:41
Nhằm khai thác, tận dụng các giá trị của vừng đen đối với sức khỏe con người, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm do PGS. TS Lý Ngọc Trâm làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen”.
Nhằm xây dựng công nghệ mới sản xuất isomaltulose từ đường mía bằng chủng tái tổ hợp an toàn, năm 2016, Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp thực phẩm thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzyme sucrose isomerase tái tổ hợp và ứng dụng trong công nghiệp chế biến isomaltulose từ đường mía”.
Phục vụ công tác xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức giới hạn an toàn đối với dầu thực vật, trong tháng 11 năm 2019, Bộ Công Thương tổ chức đoàn khảo sát tại các doanh nghiệp thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam.
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ký Thỏa thuận Viện trợ không hoàn lại trị giá lên tới 1,204 tỷ yên (hơn 11 nghìn USD) với Việt Nam cho dự án đảm bảo an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản.
Với mong muốn tạo ra được các hệ thống thiết bị và hoàn thiện công nghệ để sản xuất được tiêu xanh, tiêu đỏ và tiêu trắng, làm gia tăng giá trị của hạt tiêu, năm 2017, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm Tây Nguyên đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất tiêu đỏ, tiêu xanh và tiêu sọ bằng công nghệ enzyme”.
Nhằm bảo đảm nguồn cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn cho người dân, thời gian qua, Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển các chuỗi liên kết sản phẩm với nhiều vùng miền trên cả nước và đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô.
Vỏ cacao là một phụ phẩm của cây cacao, tuy nhiên với trọng lượng bằng 60% trọng lượng của trái, nên năng suất của loại phụ phẩm này rất lớn từ 5,4 – 8,1 tấn/ha/năm (1ha cacao trồng xen trong vườn dừa cho năng suất từ 9 – 13.5 tấn trái/năm).
Dự án nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong thu hoạch, chế biến cá ngừ tại Việt Nam.
Từ năm 2018, thông qua Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương đã hỗ trợ Nhà máy tinh bột Long Giang tại Quảng Bình xử lý triệt để phế thải sinh ra từ quá trình sản xuất tinh bột sắn bằng công nghệ sinh học.
Từ ngày 20/9, thịt nhân tạo được bán rộng rãi đến người tiêu dùng Mỹ, mở ra khả năng thay thế hoàn toàn thịt bò trong tương lai.
Nhờ những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thực phẩm cho ra đời các loại thịt “thực vật”, “nuôi cấy”, “tổng hợp”, vừa giải quyết nhu cầu thịt đang tăng vọt song hành cùng sự bùng nổ dân số, vừa tạo ra những loại thịt “không sát sinh” cho người ăn chay.
Đây là một trong những Tiểu Dự án do Ban Quản lý Dự án FIRST (Bộ KH&CN) đồng hành tài trợ.
Các nhà khoa học đã thành công trong việc tạo ra khuẩn E. coli có DNA gốc nhân tạo, không phải từ tự nhiên.
Ngày 8/10, Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) TP Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá tiến độ thực hiện thí điểm thanh tra chuyên ngành ATTP tuyến quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn.
Trái cam tươi và trái nho là những loại trái cây có hàm lượng dinh dưỡng cao, chứa nhiều đường và vitamin rất có giá trị đối với việc cung cấp năng lượng cho con người. Tuy nhiên, với thời gian sử dụng lâu dài trong điều kiện thời tiết nóng và ẩm, những loại trái tươi này rất dễ bị hỏng, có thể bị vi sinh vật gây hại, nếu như trái bị dập nát cơ học thì sự hao hụt và hỏng càng nhanh hơn.
Điểm nhấn đầy ấn tượng trong hệ thống nhân sinh khối tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học Vi tảo chính là sự hiện diện của công nghệ 4.0, giúp mang đến những lợi thế đột phá so với phương pháp truyền thống!
Loại nấm cục đen vốn chủ yếu được tìm thấy ở phía bắc Tây Ban Nha, phía nam nước Pháp và bắc Italia, khí hậu ở những nơi này ấm hơn và khô hơn so với Anh.
Bắt nguồn từ đất nước ven bờ Địa Trung Hải, sữa chua Hy Lạp nay đã “chu du” khắp thế giới, nhờ hương vị thơm ngon khó cưỡng và những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe.
Nhận thấy tiềm năng ứng dụng của peptid có trong da ếch trong hỗ trợ, điều trị bệnh, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học do TS. Lã Thị Huyền làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”.
Năm 2017, Bộ Công Thương đã giao Viện Công nghệ sinh học thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam”. Đề tài thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do TS. Phan Thị Hồng Thảo làm chủ nhiệm.