Thứ bảy, 11/01/2025 | 17:49
Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
Đây là hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam, góp phần đưa công nghệ sinh học ngày càng ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến,
This research focused on screening strains bacteria were able to produce of trehalose from starch which is novel and economic method for trehalose production. We selected two strains that had MTSase and MTSase strong activity from ten strains that were isolated in Vietnam.
Kết quả của một nghiên cứu được đăng trên Tạp chí của Hiệp hội nuôi trồng thủy sản thế giới cho biết, bổ sung 0,37 g/kg quercetin vào thức ăn có tác dụng cải thiện tăng trưởng, khả năng kháng ôxy hóa và chất lượng cơ thịt của cá trắm cỏ, Ctenopharyngodon idella.
Tiềm năng thị trường trong lĩnh vực vi sinh công nghiệp ở nước ta tương đối lớn và có sự khuyến khích từ Nhà nước. Tuy nhiên công nghệ nội địa chưa đáp ứng được kỳ vọng về nguồn cầu trong nước, mức độ sẵn sàng công nghệ của Việt Nam cho sản xuất và thương mại các sản phẩm vi sinh công nghiệp còn rất hạn chế; trình độ, năng lực của các công nghệ thành phần còn yếu ở một số công nghệ đóng vai trò quan trọng…
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cứ 100 kg tầm vông sau khi được cacbon hóa trong lò sẽ cho ra 2,6 lít giấm tre và 24,9 kg than tre.
Dự án được triển khai từ năm 2018 đến nay. Buổi thẩm định nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện của nhiệm vụ trước khi tiến hành nghiệm thu cấp quốc gia theo quy định.
Quy trình công nghệ được đánh giá có khả năng đáp ứng được nhu cầu chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp muốn đa dạng hóa sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Công nghệ thức ăn và Sau thu hoạch thủy sản (thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2) đã sản xuất thành công thức ăn cho tôm từ khô đậu nành lên men, thay thế bột cá có giá thành cao.
Bệnh xương khớp nói chung và gout nói riêng xảy ra khi có quá nhiều axit uric tích tụ trong cơ thể. Resveratrol có trong dây Gắm có khả năng làm giảm nồng độ axit uric trong máu, từ đó làm giảm viêm, giảm đau và giảm sưng khớp.
Ứng dụng công nghệ sinh học có thể giúp khắc phục dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường một cách an toàn mà không hề gây ô nhiễm thứ phát. Đó là những gì người ta thấy từ việc áp dụng giải pháp hữu ích của PGS.TS Tăng Thị Chính, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Kết quả của đề tài sẽ góp phần tạo ra sản phẩm mới, nâng cao hiệu quả kinh tế cho cây Dừa Sáp, nâng cao thu nhập cho người nông dân, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương một cách bền vững.
Ngày 19 tháng 5 năm 2020 tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020” do ThS. Thái Nguyễn Quỳnh Thư - Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu làm chủ nhiệm.
Sáng ngày 26 tháng 5, Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Viện Công nghệ mới chủ trì thực hiện.
TTCT (Litopenaeus vannamei) được nuôi phổ biến ở Việt Nam; nhưng với hình thức nuôi thâm canh và siêu thâm canh mật độ cao như hiện nay đã tạo ra lượng chất thải lớn gây ô nhiễm môi trường. Do đó, việc giảm lượng chất thải, và xử lý chất thải còn lại ở cuối vụ nuôi là vấn đề cần được quan tâm.
Bệnh chết héo do các loài nấm Ceratocystis sp. gây ra ở các rừng trồng keo và làm giảm nghiêm trọng năng suất gỗ nguyên liệu. Biện pháp kiểm soát sinh học được coi là giải pháp thân thiện với môi trường thay thế cho hóa chất bảo vệ thực vật.
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA, phân hữu cơ trong sản xuất hành và biện pháp bảo quản hành bằng rơm tại Hải Dương” do Viện Sinh học nông nghiệp thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam làm chủ đề tài.
Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Trong bối cảnh thực phẩm sạch bị lẫn lộn với thực phẩm kém chất lượng, Quảng Trị xác định kết nối cung cầu đưa thực phẩm an toàn đến người tiêu dùng là cấp thiết.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống của TTCT Thái Bình Dương đã cải thiện rõ rệt khi thay dầu cá bằng dầu vi tảo trong khẩu phần dinh dưỡng.