Thứ ba, 24/05/2022 | 02:56
GS.TS Nguyễn Mạnh Cường cùng các nhà nghiên cứu tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã nghiên cứu thành công công dụng của quả me rừng trong việc bảo vệ gan. Nghiên cứu được xem là bước khởi đầu trong việc xây dựng và chế tạo các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gan.
Việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học giúp giảm chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, bảo vệ môi trường,… góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ngành giấy nói chung.
Quá trình sản xuất xi măng truyền thống bắt buộc phải có đầu nguồn phát thải khí nhà kính, do các thành phần phải được nung ở nhiệt độ rất cao. Tuy nhiên, với một công nghệ sinh học mới sẽ giảm thiểu vấn đề này, bên cạnh đó, công nghệ này còn kết hợp với các loại vật liệu phế thải.
Một biến thể enzyme mới có thể phá vỡ chất thải nhựa chỉ trong vài giờ đến vài ngày, mà thông thường phải mất hàng thế kỷ để phân hủy. Đây là sản phẩm của các kỹ sư hóa học và nhà khoa học tại trường Đại học Texas, Hoa Kỳ.
Chiều ngày 19/5, trong khuôn khổ sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022 đã diễn ra hội thảo “Công nghệ tách chiết tinh dầu sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước & ứng dụng kỹ thuật sấy phun sản xuất một số loại bột tinh dầu”.
Từ các thảo dược quen thuộc, nhóm tác giả ở Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh thủy sản Nam Bộ đã nghiên cứu, sử dụng để phòng trị bệnh do liên cầu khuẩn trên cá rô phi, có thể dùng để thay thế các loại thuốc kháng sinh hay hóa chất.
Sáng ngày 19/5, Hội thảo Tiệt trùng và bảo quản rau quả bằng công nghệ xanh (Plasma) đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp. Hội thảo nằm trong chuỗi sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022 do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM kết hợp với Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ tổ chức.
Ngày 12/5/2022, Đoàn kiểm tra liên ngành về An toàn thực phẩm số 06 của Trung ương (Đoàn số 06) đã có buổi làm việc với Ban Chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Lai Châu về việc triển khai “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2022.
Các nhà nghiên cứu gốc Việt tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã phát triển phương pháp sử dụng chất xơ dồi dào trong lá dứa để hấp thụ chất béo, giúp tạo ra loại thực phẩm chức năng giảm béo rẻ tiền và bền vững với môi trường.
Mới đây, nhóm sinh viên Đại học Bách khoa TP. HCM đã nghiên cứu, chế tạo ra dịch chiết dạng dung dịch từ lá ngũ trảo và lá huyền tinh giúp diệt trừ ấu trùng sâu tơ trên cây cải bẹ. Nhóm hi vọng rằng, trong thời gian tới sẽ tạo ra một chế phẩm sinh học vừa diệt trừ được ấu trùng sâu tơ, vừa không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Để đảm bảo chất lượng An toàn thực phẩm (ATTP) trong “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2022; đồng thời ổn định sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm sau thời gian nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Làm việc tại Đà Nẵng, Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 05 do Bộ Công Thương chủ trì ghi nhận nỗ lực của địa phương về công tác bảo đảm an toàn thực phẩm.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật cùng với nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao, vấn đề sức khỏe của con người cũng như vật nuôi ngày càng được chú trọng hơn, việc tiêu thụ các sản phẩm có chất lượng cao và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe đang rất được người tiêu dùng quan tâm.
Đoàn Kiểm tra liên ngành Trung ương số 05 do Bộ Công Thương chủ trì vừa kiểm tra công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại tỉnh Quảng Nam.
Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu việc sử dụng sản phẩm lên men từ cám gạo, kết hợp thức ăn tôm sú để nuôi sinh khối Artemia, nhằm chủ động nguồn thức ăn tươi sống cho ngành nuôi cá cảnh.
Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Trong thời gian từ ngày 18/4/2022 đến nay, Đoàn kiểm tra liên ngành số 2 đã tổ chức kiểm tra công tác đảm bảo ATTP trên địa bàn 03 huyện (Hoa Lư, Gia Viễn và Nho Quan).
Đề tài “Tách pectin từ cây sương sáo (thạch đen) và ứng dụng trong sản xuất ống hút phân hủy sinh học” được đánh giá ý nghĩa, mang lại nhiều giá trị thực tiễn.
Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản", mã số: ĐT.08.19/CNSHCB, do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì, TS. Nguyễn Thị Đà làm chủ nhiệm.
Từ năm 2018, Công ty TNHH MTV Đạt Thủy, tiểu khu 19, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, bắt đầu nghiên cứu và phát triển các sản phẩm về mắc ca.