Thứ ba, 07/01/2025 | 19:22
Phụ gia thực phẩm là chất được chủ định đưa vào thực phẩm trong quá trình sản xuất, có hoặc không có giá trị dinh dưỡng, nhằm giữ hoặc cải thiện đặc tính của thực phẩm. Có thể nói phụ gia thực phẩm là thành phần không thể thiếu trong nền công nghiệp thực phẩm hiện nay.
Nhóm sinh viên đã làm chủ quy trình sản xuất nấm lim xanh và đưa ra thị trường những sản phẩm chất lượng cao tốt cho sức khỏe mùa dịch, vừa 'ẵm' giải 3 cuộc thi 'Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp'.
Thành công của dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất và ứng dụng phân bón lá dạng dịch chất lượng cao chứa chitosan và axít amin từ bã men bia phục vụ sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội” đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Sản phẩm do Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM nghiên cứu và hoàn thiện quy trình sản xuất, có khả năng phòng trừ nhện đỏ hai chấm gây hại trên cây trồng.
Quá trình chế tạo hạt Selen dạng nano - một nguyên tố vi lượng hỗ trợ cho các bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hay điều trị ung thư - đòi hỏi phải sử dụng chất ổn định để tránh sự kết cụm, làm gia tăng kích thước hạt, cũng như kéo dài thời gian bảo quản. β-glucan từ bã nấm men bia là một ứng viên tiềm năng.
Nhà sáng chế trẻ gốc Việt, Uyên Trần tìm ra phương pháp tái sử dụng phụ phẩm vỏ tôm kết hợp bã cafe thành chất liệu thay thế cho da thuộc
Với mục tiêu kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm được thiết lập, phát huy hiệu quả, chủ động trong việc bảo vệ sức khỏe và quyền lợi người tiêu dùng, ngày 18/03/2022, UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành Kế hoạch "Triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm năm 2022" (Kế hoạch).
Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ thạch tùng răng cưa chiết xuất hoạt chất HupA ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra các chế phẩm hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimer.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công (KH&CN) nghệ phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm tra mùi hôi và nước rỉ rác để xử lý chất rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam”
Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND về ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch).
(ĐCSVN) – Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn sứa biển Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra thế giới.
Đề tài do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM chủ trì thực hiện, KS. Thái Thị Bích làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2020.
Quả vải là một loại đặc sản ở nước ta, trong các bài viết trước, chúng ta đã tìm hiểu về loại quả tuyệt ngon này. Bài viết này, chúng ta sẽ đi vào chi tiết một quy trình sản xuất quả vải sấy khô, một sản phẩm có thời gian bảo quản lâu, cảm quan tốt và đang có nhu cầu tiêu dùng cao trong những năm trở lại đây.
Với quy mô ứng dụng và trình độ công nghệ ngày càng cao, nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt trong việc phát triển ngành công nghệ sinh học.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sinh học (CNSH) mang đến nhiều lợi ích thiết thực cho phát triển KT – XH. Nắm bắt kịp thời xu thế đó, tỉnh chỉ đạo triển khai quyết liệt việc ứng dụng CNSH trong nhiều lĩnh vực và bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM chủ trì thực hiện, ThS. Lê Lưu Phương Hạnh làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2021.
Đây là một trong những nội dung trọng tâm theo Kế hoạch số 380/QĐ-UBND vừa được UBND tỉnh Bình Định ban hành.
Để đảm bảo ATTP trong thời gian tới, Ban chỉ đạo liên ngành ATTP tỉnh Thái Nguyên yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện đầy đủ các nội dung của Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 13/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch số 910/KH-UBND triển khai công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Trong quá trình bảo quản, chất lượng rau quả sẽ dần bị suy giảm. Nguyên nhân là do các quá trình bay hơi nước, mất khối lượng tự nhiên, hô hấp, sinh nhiệt… Khi đó, rau quả mất khả năng kháng khuẩn và thời gian bảo quản giảm. Trong bài viết này, hãy cùng Foodnk tìm hiểu về phương pháp bảo quản rau quả bằng màng polymer sinh học nhé!