Thứ tư, 01/01/2025 | 08:42
Trà hoa vàng Thạch Châu được liệt trong sách đỏ IUCN và phân bố đặc hữu ở một số vùng. Do đó, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, các nhà nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và các vấn đề xung quanh các loài thực vật này còn hạn chế.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Thủy sản Quốc gia Philippines (NFRDI) gần đây đã tìm ra phương pháp mới để chuyển chất thải chế biến đầu tôm thành bột thực phẩm, có khả năng tạo ra một nguồn thu nhập mới cho ngành tôm.
Ngưỡng dư lượng một số chất trừ sâu, diệt cỏ và diệt nấm vừa được EU sửa đổi và ban hành trong một thông báo mới đây.
Khoảng 4/5 diện tích đất nông nghiệp đang nuôi sống nhân loại đứng trước thách thức về môi trường và giải pháp lâu dài chỉ có thể trông chờ vào công nghệ thực phẩm mới.
Mục đích của nghiên cứu là tạo sự đa dạng về sản phẩm thực phẩm từ đậu nành. Nghiên cứu này đã thử nghiệm bổ sung các chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong việc tạo sản phẩm sữa đậu nành lên men probiotic.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ xin trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Ngoài việc tạo giá trị rơm rạ, việc dùng rơm rạ ủ phân hữu cơ đã góp phần giảm khí phát thải nhà kính so với việc chôn vùi rơm sau thu hoạch.
Ủ phân chuồng bằng chế phẩm sinh học nấm Trichoderma giúp phân giải nhanh mùn bã hữu cơ, cân đối dưỡng chất phân chuồng, chuyển hóa dinh dưỡng, giúp cây trồng dễ dàng hấp thụ...
Các nhà khoa học đã phát triển một phương pháp tạo ra thức uống lên men từ rong đỏ Việt Nam giúp hỗ trợ tiêu hóa, chống viêm nhiễm, chống ung thư và ngăn ngừa các bệnh tật khác nhau.
Công ty TNHH Long Hải là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh thành công trong việc nuôi cấy, trồng nấm trên nền tảng ứng dụng công nghệ sinh học.
Ứng dụng chế phẩm IMO (vi sinh vật bản địa) ủ phân hữu cơ, người trồng bưởi ở Đồng Nai tận dụng được các phế phụ phẩm nông nghiệp, giảm 50% chi phí sản xuất.
The lignin content which is separated during the pretreatment process is 44.5%. The efficiency of lignin recovery process after the pretreatment process is 65.76%.
Thời gian qua, Việt Nam đã chú trọng đến việc phát triển công nghệ sinh học trong nhiều lĩnh vực, mang lại hiệu quả thiết thực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã chế tạo màng cellulose vi khuẩn trị bỏng dạng khô đầu tiên ở Việt Nam, chỉ cần sử dụng một lần duy nhất trong quá trình điều trị bỏng.
Sản phẩm là kết quả từ nghiên cứu “Phát triển mỹ phẩm trẻ hóa da từ protein tái tổ hợp FGF-2, EGF” của nhóm tác giả ở Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM.
Quy trình tinh chế Saponin từ bồ kết và bồ hòn do TS. Lưu Xuân Cường và cộng sự phát triển không chỉ giúp nâng cao khả năng kháng nấm, kháng viêm, kháng khuẩn cho các sản phẩm chứa hoạt chất này, mà còn hứa hẹn nhiều tiềm năng xuất khẩu và đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe trên thế giới.
Mực thông minh dùng để in bên trong bao bì thực phẩm giúp phát hiện thực phẩm hỏng do nhóm sinh viên Đại học Công nghệ Sài Gòn phát triển từ dịch chiết hoa đậu biếc.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Với quy mô ứng dụng và trình độ công nghệ ngày càng cao, nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt trong việc phát triển ngành công nghệ sinh học.
Ngày 15/2, Bộ NN-PTNT tổ chức cuộc họp Ban Điều hành Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.