Thứ sáu, 10/01/2025 | 08:47
Việc ứng dụng sản phẩm nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu thymol và carvacrol từ cỏ xạ hương Thymus vulgaris L trong bảo quản thực phẩm sẽ mở ra tiềm năng sử dụng sản phẩm này trong chế biến, bảo quản thực phẩm
Quy trình này tận dụng nguồn khoai gãy vỡ (có giá trị kinh tế thấp), có thể triển khai ở cả quy mô công nghiệp cũng như áp dụng ở quy mô hộ gia đình.
Theo tin cảnh báo G/TBT/ISR/1209, Israel thông báo Tiêu chuẩn quốc gia SI 1572 phần 1 – Đồ uống có cồn có nồng độ cồn tối thiểu là 15% theo thể tích.
Đại học Osaka sử dụng tế bào gốc lấy từ bò Wagyu để in 3D thịt thay thế chứa cơ, chất béo và mạch máu sắp xếp giống miếng bít tết thông thường.
Con người đã biết ủ bia từ hơn 100 năm trước, một số thành phần hóa học cơ bản có trong bia cũng đã được làm rõ. Nhưng nhờ vào kỹ thuật phân tích tiên tiến, các nhà khoa học tiếp tục tìm ra nhiều loại hợp chất hóa học khác góp phần tạo nên hương vị và mùi thơm của các loại bia khác nhau.
Công nghệ nano ứng dụng trong lĩnh vực sinh học và y học đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới cũng như Việt Nam.
Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thành chất mang mới, để sản xuất các chế phẩm vi sinh, sử dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
An ninh lương thực sẽ là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt trước tình trạng biến đổi khí hậu.
Chitosan là một polysacarit mạch thẳng, cấu bởi các phân tử D-glucosamine (đơn vị đã deaxetyl hóa) và N-acetyl-DGlucosamine (đơn vị chứa nhóm acetyl) liên kết với nhau tại vị trí β-(1-4).
In 3D đã bắt đầu xuất hiện từ 1984. Nhưng nó chưa được chú trọng cho đến tận ngày nay khi mà những tiến bộ gần đây của công nghệ in 3D trong Y học cũng như các lĩnh vực khác khiến mọi người thực sự để tâm đến nó.
TS Phạm Thị Thu Hà (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ) cùng các đồng nghiệp đã xây dựng thành công quy trình bảo quản quả vải bằng màng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) giúp quả vải có thể tươi ngon tới hơn 1 tháng.
Tối 23/8, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP. Đà Nẵng đã có thông tin chính thức liên quan đến việc điều tra, xác minh làm rõ phản ánh của người dân về sản phẩm thịt không bảo đảm an toàn thực phẩm.
Có thể tìm đọc toàn văn Báo cáo kết quả nghiên cứu của Đề tài (Mã số 16386/2019) tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia.
Nhu cầu về sản phẩm thay thế thịt đang bùng nổ, khi mối quan tâm của người tiêu dùng về sức khỏe, phúc lợi động vật và môi trường tăng lên. Các sản phẩm thay thế thịt từ thực vật, được phổ biến bởi Beyond Meat Inc và Impossible Foods, ngày càng nổi bật trên kệ siêu thị và thực đơn nhà hàng.
Tính đến tháng 12 năm 2020, trên thế giới có hơn 200 ứng cử viên vắc xin COVID-19 đang được phát triển. Trong số này, ít nhất 52 vắc xin ứng cử viên đang được thử nghiệm trên người. Có một số người khác hiện đang ở giai đoạn I / II, sẽ bước vào giai đoạn III trong những tháng tới. Bài viết này sẽ chia sẻ về công nghệ sản xuất các loại vắc xin COVID-19 khác nhau.
ThS Lê Nguyễn Mỹ An đã tìm ra cách tạo mạch nhân tạo đường kính 3-6 mm, khắc phục được hiện tượng đông máu, chuẩn bị thử nghiệm trên động vật.
Bằng giải pháp chuyển gen vi khuẩn, hãng phân bón Pivot Bio tạo ra nitơ và chứng minh được giá trị trong một nền nông nghiệp vừa giảm chi phí vừa thân thiện môi trường.
Lấy cảm hứng từ chất kết dính mà con hàu sử dụng để bám vào đá, các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã thiết kế ra một loại keo sinh học chắc chắn, có thể bịt kín các mô bị tổn thương và cầm máu.
Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, năm 2018, nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghiệp Thực phẩm do ThS. Trịnh Thanh Hà dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phụ gia thực phẩm từ hoa Cúc (Matricaria recutita L.) và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm”.
Hợp chất vernoamyosit E được các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu khoa học miền Trung (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tìm ra trong cây lá đắng góp phần đem lại một bằng chứng xác thực về khả năng hỗ trợ điều trị tiểu đường từ một phương thuốc dân gian.