Thứ bảy, 11/01/2025 | 19:55
Các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Queensland, Australia đã tìm ra vật liệu mới để làm khẩu trang trong mùa dịch Covid-19. Khẩu trang từ chất liệu này dễ thở hơn và mang lại hiệu quả trong việc loại bỏ các hạt nhỏ hơn 100 nanomet như virus SARS-CoV-2.
Một số các nghiên cứu về cây Sưa đỏ đã được công bố. Tuy nhiên, trong bài báo này thông báo kết quả phân lập và xác định cấu trúc hợp chất dạng khung isoflavone, lần đầu tiên được tìm thấy ở loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain).
Giờ đây, các nhà khoa học đã có thể tạo ra san hô in 3D có khả năng kết hợp và nuôi dưỡng tảo tốt hơn cả vật chủ tự nhiên. Loại san hô mới có tiềm năng giúp giải quyết vấn đề tẩy trắng san hô và cung cấp nguồn nhiên liệu sinh học dồi dào.
Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của vỏ trái Thốt nốt, một phụ phẩm được vứt bỏ từ hoạt động kinh doanh thịt quả Thốt nốt thông qua sử dụng các phương pháp thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa khác nhau.
Do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, BQL ATTP TP.HCM sẽ thay thế việc tổ chức "Lễ phát động Tháng hành động vì ATTP 2020" bằng hình thức tuyên truyền khác.
Hà Nội hiện có 2 chợ đầu mối gồm phía Nam (quận Hoàng Mai) và Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm). Tuy nhiên, hiện trạng của hai khu chợ đang đặt ra nhiều mối lo về an toàn thực phẩm.
Đoàn Ngọc Minh Thùy, cựu sinh viên Khoa Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP HCM) đã nghiên cứu chiết tinh dầu từ những thứ được xem là rác thải trong nông nghiệp để sản xuất thành công hơn 70 loại tinh dầu mang mùi hương tự nhiên.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học São Paulo và Đại học Aalto (Brazil) đã chế tạo thành công loại sợi dẻo nhưng không kém phần chắc chắn nhờ kết hợp chitin nanofiber (sợi nano ki-tin) trích xuất từ vỏ cua với alginate – hợp chất muối hoặc este của alginic acid, thường được dùng làm chất đông đặc hoặc chuyển thể sữa trong nhựa hoặc thức ăn, và có nhiều trong rong biển.
Quá trình oxy hóa Fenton dị thể trên cơ sở sắt mang trên than hoạt tính thương mại (Fe/AC) được sử dụng để phân hủy phẩm màu xanh methylen (MB). Chất xúc tác được chế tạo bằng cách ngâm tẩm than hoạt tính với tiền chất và biến tính bằng cách nung.
Chất thải được thu gom bằng chương trình túi phân hủy sinh học được ép tại nhà máy xử lý để loại bỏ thêm nước. Phần nước rác được sử dụng để tạo ra khí sinh học và dầu sinh học. Phần chất thải khô được chế biến thành phân bón, giúp thúc đẩy phong trào trang trại đô thị đang phát triển.
Sản xuất phân hữu cơ từ chất thải chăn nuôi bò sữa tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giai đoạn từ năm 2013 đến 2019, công nghiệp chế biến nông sản cả nước đã có bước phát triển mạnh trên cả quy mô và mức độ hiện đại so với 5 năm trước (2007 - 2012).
Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ gây ra.
Các nhà khoa học đã sản xuất một loại enzyme đột biến có thể phân hủy nhựa trong vài giờ để tái chế. Enzyme mới là một giải pháp hiệu quả và chi phí thấp chống ô nhiễm chất thải nhựa.
Mục đích của nghiên cứu này là lựa chọn được phương pháp tạo màng sinh học phùhợp từ chế phẩm saponin kết hợp với chitosan và axit axetic để bảo quản quả cam Cao Phong.
Trong 10 năm trở lại đây, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đã có bước tiến đáng kể với tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng đạt khoảng 5 đến 7%/năm;
Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm nay có chủ đề "Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách pháp luật trong sản xuất, kinh doanh và quảng cáo thực phẩm”. Thời gian triển khai trên toàn tỉnh từ ngày 15/4 đến ngày 15/5/2020.
Bộ Công thương vừa có thông báo gửi cơ quan hải quan cho biết chuyển đổi phương thức kiểm tra chặt sang kiểm tra thông thường về an toàn thực phẩm đối với hai sản phẩm sữa bột nhập khẩu từ Phần Lan.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng ứng dụng vi sinh vật xử lý dầu trong nước thải thay thế cho các phương pháp xử lý hóa học khác tại các cơ sở chế biến có quy mô nhỏ, giúp tiết kiệm chi phí đầu tư xử lý nước thải, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương.
“Sản xuất cây hoa cúc quy mô lớn bằng phương pháp vi thủy canh có bổ sung nano bạc dưới điều kiện chiếu sáng LED” là tên đề tài do TS. Hoàng Thanh Tùng và các cộng sự thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện từ năm 2012 đến năm 2018.