Thứ bảy, 10/05/2025 | 03:37
Nhóm tác giả ở Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu, tạo bột sấy phun từ cao chiết hương thảo, mở ra hướng mới ứng dụng chế phẩm hương thảo trong bảo quản thực phẩm.
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, là môi trường tốt cho nhiều loài động thực vật sinh sống nhưng cũng là điều kiện tốt cho các loài nấm, vi sinh vật gây bệnh phát triển. Theo ước tính, sản lượng nông nghiệp có thể giảm từ 31-42% do các tác nhân sinh học (côn trùng, cỏ dại và tác nhân gây bệnh) gây ra đối với cây trồng.
Mục đích của nghiên cứu này là xác định các thành phần bay hơi trong cao trầm hương chiết từ gỗ trầm bằng dung môi ethanol.
Trữ lượng đa dạng sinh học lớn của Việt Nam là cơ sở cho các nghiên cứu phát hiện các loài mang hợp chất có hoạt tính sinh học đặc biệt. Chi Camellia từ lâu đã được biết đến rộng rãi với nhiều hoạt tính sinh học, đặc biệt là hoạt tính kháng oxy hóa.
Cây trứng cá có tên khoa học là Mungtingia calabura L. là loài thực vật có hoa duy nhất trong chi Muntingia. Cây trứng cá có nguồn gốc ở miền Nam México, Caribe, Trung Mỹ và các vùng nhiệt đới từ châu Mỹ đến châu Á.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hàm lượng flavonoid tổng cũng như khả năng kháng oxy hóa từ thân và lá cây Mua (Melastoma Candidum) với nguồn nguyên liệu được thu hái ở xã Nhơn Bình, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.
Rong biển là nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng về chủng loại ở khu vực biển miền trung Việt Nam; là nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, thời gian nuôi trồng ngắn… Cho thấy đây là nguồn nguyên liệu tiềm năng cần được nghiên cứu, khai thác và sử dụng sao cho phù hợp.
Trong nghiên cứu này, quá trình trích ly saponin tổng với sự hỗ trợ của siêu âm từ củ Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius) đã được nghiên cứu.
Trong nghiên cứu này, quá trình trích ly saponin tổng với sự hỗ trợ của siêu âm từ củ Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius) đã được nghiên cứu.
Cao chiết từ hoa thanh long bị vứt bỏ có tiềm năng phát triển thành các sản phẩm bảo vệ da - theo nghiên cứu mới của nhóm tác giả ở Trường Đại học Y Dược TPHCM.
Theo nghiên cứu của nhóm tác giả tại Đại học Y Dược TPHCM, cao chiết lá tía tô có khả năng điều trị rối loạn sắc tố da, có thể phát triển thành các sản phẩm mới dùng trong điều trị nám da.
Kết quả này cho thấy, loài Dương đồng bốc là cây trồng tiềm năng bởi chứa nhiều hợp chất có khả năng kháng khuẩn, kháng ôxy hóa và ức chế các dòng tế bào ung thư.
Cây trứng cá (Muntingia calabura L.) là loại cây mọc hoang dại, có mặt khắp nơi từ nông thôn đến đô thị. Cây cũng được trồng để lấy bóng mát với chiều cao khoảng 7,5 đến 12 m và các nhánh lan rộng.
Đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) được biết đến là dược liệu sử dụng trong y học cổ truyền với nhiều công dụng chữa ho, kháng viêm. Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát khả năng hạ đường huyết của cao chiết rễ đinh lăng trên chuột nhắt trắng Swiss.
Đây là đề tài nghiên cứu cấp cơ sở do Trung tâm Sâm và Dược liệu TP.HCM chủ trì thực hiện, ThS. Nguyễn Hoàng Minh làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2020.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới, có tổng diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp khoảng 20 triệu ha, trong đó, diện tích gieo trồng là khoảng 14 triệu ha. Thời tiết nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều là điều kiện tốt để cây trồng phát triển, nhưng đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi để côn trùng gây hại, nấm bệnh và cỏ dại nảy nở, sinh sôi.
Trong nghiên cứu này, quá trình trích ly saponin tổng với sự hỗ trợ của siêu âm từ củ Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius) đã được nghiên cứu.
Cao chiết lá và trái quách với dung môi ethanol 96% và methanol 96% được sử dụng để khảo sát khả năng kháng oxy hoá với DPPH, H2O2 và kháng vi sinh vật.
Mục tiêu của nghiên cứu là chọn lựa màng bao ăn được kết hợp với cao chiết vỏ trắng bưởi Da Xanh nhằm tăng hiệu quả bảo quản bưởi Da Xanh tách múi.
Lá cây gai Boehmeria nivea L. được chiết xuất bằng phương pháp siêu âm bằng ethanol 50% và sau đó chiết phân đoạn bằng các dung môi n-hexan, ethyl acetat (EtOAc) và n-butanol (n- BuOH).