Thứ hai, 30/12/2024 | 21:42
Kế hoạch nhằm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 của Chính phủ; Kế hoạch số 153-KH/TU ngày 11/4/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Kế hoạch số 66-KH/UBND ngày 23/02/2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới
Rau mầm là những loại rau được thu hoạch khi còn ở giai đoạn mầm non, thường là 7 đến 14 ngày sau khi gieo hạt. Chúng rất giàu dinh dưỡng và thường được sử dụng trong ẩm thực để bổ sung vitamin, khoáng chất và chất xơ vào chế độ dinh dưỡng.
Đến năm 2030, An Giang tập trung nguồn lực đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học (CNSH); đổi mới cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế đầu tư và sản xuất sản phẩm từ CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y dược... Xây dựng ngành CNSH trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và môi trường.
Chiều 12.12, tại TP Quy Nhơn, Sở KH&CN phối hợp với Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành tổ chức Hội thảo Thực trạng và định hướng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Sinh học phục vụ phát triển KT-XH của tỉnh. Tham dự hội thảo có chuyên gia, nhà khoa học, cơ quan, DN nghiên cứu, cơ quan quản lý và các sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố, viện, trường trong tỉnh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Mới đây, tại Hà Nội, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên lần thứ 8 với chủ đề “Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm tự nhiên và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông lâm thuỷ sản và chăm sóc sức khỏe cộng đồng” đã diễn ra.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Với những lợi ích nhiều mặt, công nghệ sinh học (CNSH) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây được coi là giải pháp mang tính đột phá nhằm xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện địa hóa (CNH - HĐH).
Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã thành công ứng dụng công nghệ sinh học để sản một số loại thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca - một loại quả có giá kinh tế và dinh dưỡng cao.
Ngày 12.9, ông Huỳnh Quốc Việt, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã có văn bản gửi các sở, ngành, đơn vị, địa phương về việc tuyên truyền thực hiện Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị trong phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong tình hình mới.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực phát triển kinh tế gắn với giảm phát thải, bảo vệ môi trường, việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) ở quy mô công nghiệp đang trở thành yêu cầu cấp thiết, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch số 155/KH-UBND thực hiện Chương trình số 59-CTr/TU ngày 6-4-2023 của Thành ủy thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30-1-2023 của Bộ Chính trị “về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới”.
Từ nhiều thế kỷ nay, các phụ phẩm của quá trình chế biến thủy sản và giết mổ gia cầm đã được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích khác nhau. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu không ăn được có đóng góp quan trọng về kinh tế cho các ngành công nghiệp liên quan khác và cho xã hội.
Xác định phát triển công nghệ sinh học là xu thế của thế giới, là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới, Nghị quyết 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đã khẳng định tầm quan trọng của công nghệ sinh học trong phát triển đất nước. Nghị quyết cũng thể hiện sự kỳ vọng và quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với lĩnh vực này qua các mục tiêu đặt ra.
Công nghệ sinh học đang được nhiều quốc gia trên thế giới xem là ngành “mũi nhọn” để phát triển. Mới đây, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới với những mục tiêu cụ thể.
TS Hoàng Phương Hà (Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) được biết đến là với vai trò chuyên nghiên cứu về vi sinh vật và tập trung vào một nhóm vi sinh vật có lợi đối với chất lượng nước và sức khỏe nói chung của tôm và cá trong nuôi trồng thủy sản. Các nghiên cứu của TS Hoàng Phương Hà và các cộng sự đã và đang góp phần khai thác sức mạnh của các vi sinh vật có lợi, hỗ trợ nuôi trồng thủy sản.
Nghị quyết số 36-NQ/TW về Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSN) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đặt ra mục tiêu tổng quát là tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta thành quốc gia có nền CNSH phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về CNSH, thuộc nhóm dẫn đầu châu Á.
Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Phát triển công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng là giải pháp ưu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội; lấy doanh nghiệp là chủ thể, có cơ chế, chính sách vượt trội tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp sinh học.
Đến năm 2030, phấn đấu có trên 50% cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, hộ dân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên các lĩnh vực có tiềm năng, thế mạnh ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng; ngành công nghiệp sinh học có đóng góp từ 10% trở lên trong tỷ trọng GRDP của tỉnh.