Chủ nhật, 05/01/2025 | 09:37
Ngày 27/11/2020 tại Hải phòng, Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự đã tổ chức buổi tổng kết thử nghiệm sản phẩm thực phẩm chức năng tuýp gel và thanh nén INUPEC. Đây là sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme trong sản xuất chất xơ hòa tan để sản xuất thực phẩm chức năng hỗ trợ tiêu hóa dùng cho bộ đội làm nhiệm vụ đặc biệt”.
Sáng ngày 18/11/2020, Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự tiến hành thử nghiệm sản phẩm thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu công nghệ sản xuất hoạt chất nhân sâm Saponin Rh, Rg và chế phẩm adenosine, cordycepine, Polysaccharide, protein trọng lượng phân tử thấp từ Cordyceps militaries” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì.
Ngày 15/10, Bộ Công Thương đã thẩm định dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm Protease tái tổ hợp từ E.colo BL 21DE3 ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo Peptide có hoạt tính sinh học” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Việc sử dụng thực phẩm chức năng được coi là một giải pháp hiệu quả giúp nâng cao thể lực, tăng cường khả năng tác chiến cho bộ đội trong điều kiện đặc biệt.
Nhằm hướng đến phát triển thi trường trong nước về nguyên liệu isoquercetin và sử dụng trong thực phẩm bổ sung dinh dưỡng với tính khả dụng sinh học cao hơn rutin thông thường, năm 2018, Bộ Công Thương đã giao Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga thực hiện đề tài “Nghiên cứu chuyển hóa rutin thành isoquercetin bằng vi sinh vật và ứng dụng làm nguyên liệu cho sản xuất thực phẩm chức năng”.
Việc nghiên cứu để tạo ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bột nấm men giàu kẽm có thành phần dinh dưỡng đa dạng, cân đối, đảm bảo vệ sinh an toàn làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất thực phẩm chức năng là rất cần thiết, do đó, nhóm nghiên cứu do TS. Nguyễn Thị Minh Khanh, Viện Công nghiệp Thực phẩm đứng đầu đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giầu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng”.
Với mong muốn tạo ra một loại sữa cao đạm hợp ‘túi tiền’ của những bệnh nhân nghèo, PGS.TS.BS Tạ Thị Tuyết Mai (Trưởng khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM) đã dành nhiều năm để tiến hành xây dựng, thử nghiệm một công thức sữa đậu nành mới.
Năm 2013, Liên hiệp Khoa học Công nghệ Hóa học và Môi trường - Hội Hóa học Việt Nam đã được Bộ Công Thương phê duyệt và ký hợp đồng triển khai thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất Curcumin từ củ nghệ vàng (Curcuma longa) và Bromelain từ cây dứa (Ananas sativa) và sản xuất thực phẩm chức năng từ hai sản phẩm trên”.
Việc triển khai "Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata) để chiết xuất hoạt chất Huperzine A ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm" đã mở ra hướng đi mới trong sản xuất một số thực phẩm chức năng hỗ trợ cải thiện trí nhớ, có chất lượng và giá thành cạnh tranh so với sản phẩm nhập ngoại.
Tác giả Hà Việt Sơn (Trung tâm Nghiên cứu và Phát sinh công nghệ Hóa Sinh) đã nghiên cứu thành công “Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng bổ dưỡng sức khỏe từ mỡ đà điểu và cao chiết thảo dược”, được cấp bằng bảo hộ sáng chế tại Việt Nam, số 1-0020242.
Đây là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên tại Việt Nam tạo được các chế phẩm CS và glucosamine từ phụ phẩm chế biến gia cầm
Đoàn công tác kiểm tra định kỳ các nhiệm vụ KHCN do Bộ Công Thương thành lập vừa làm việc với Công ty CP Phát triển thực phẩm quốc tế về việc thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione (GSH) và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men".
Thông qua việc tách chiết vi bao hợp chất chống oxy hóa Polyphenol có trong quả nhàu, nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Khoa Khoa học ứng dụng và sức khỏe trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tạo ra nhiều sản phẩm ứng dụng, có tác dụng cao bồi bổ sức đề kháng cho cơ thể con người.
Ngày 23/6, tại Đại học Dược Hà Nội, Hội Nội khoa Việt Nam phối hợp với Trung tâm công nghệ cao thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam công bố sản xuất thành công nano dây thìa canh và nano lá sen bằng bộ 3 công nghệ hiện đại gồm lên men, chiết xuất chọn lọc và nano hóa, hỗ trợ nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân tiểu đường, mỡ máu.
Chiều ngày 25/6, đoàn kiểm tra Bộ Công Thương đã tiến hành kiểm tra định kỳ đề tài do Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hoá dầu thực hiện.
Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất Polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (Tramestes versicolor) ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng”.
Sáng ngày 18/6, đoàn công tác Bộ Công Thương đã thẩm định sản phẩm đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng” do Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm (Phú Thọ) thực hiện.
“Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm alpha-glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ”
Tổ công tác đã tặng Viện Công nghệ sinh học bộ Cẩm nang Công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, sản phẩm tổng hợp các đề tài xuất sắc của Đề án
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6,7,9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm