Thứ bảy, 11/01/2025 | 22:52
Chlamydomonas reinhardtii là sinh vật mẫu cho các nghiên cứu từ nhiên liệu sinh học dựa trên tảo cho đến tiến hóa của thực vật. Trong khi các loài tảo khác được sử dụng làm dược phẩm dinh dưỡng cung cấp các loại dầu, vitamin, protein, carbohydrate, chất chống oxy hóa và chất xơ có lợi, thì lợi ích sử dụng C. reinhardtii vẫn còn là điều mới mẻ.
Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 đã chọn lọc và sản xuất thành công 2 sản phẩm dùng xử lý nước nuôi tôm.
Cùng với rau, hoa và cà phê, chè là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Lâm Đồng trong lĩnh vực nông nghiệp, được xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Tiêu chuẩn chè xuất khẩu ngày càng nghiêm ngặt, đòi hỏi nguồn nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn, do đó, người nông dân phải hết sức chú trọng đến khâu canh tác.
Nước mắm là một gia vị quan trọng của người Việt Nam. Sản phẩm lên men từ cá này cũng rất phổ biến ở một số quốc gia Đông Nam Á và ngày càng được chấp nhận sử dụng trên toàn thế giới.
Dầu ăn là thực phẩm không thể thiếu trong căn bếp của mỗi gia đình từ thành thị đến nông thôn. Nhưng sử dụng dầu ăn như thế nào cho đúng cách và an toàn thì không phải ai cũng biết.
Nhiều sản phẩm của Dự án đã và đang được thương mại hóa trên thị trường, đem lại giá trị gia tăng cao cho các đơn vị.
Ngày nay, trình tự DNA của hơn 200.000 hệ gen vi sinh vật được gửi đến cơ sở dữ liệu hệ gen, điều này làm tăng những hiểu biết của con người về cách thức DNA điều khiển cơ thể sống. Sử dụng nguồn tài nguyên khổng lồ này, các kỹ sư sinh học đã học cách đọc (trình tự) và viết (sử dụng tổng hợp hóa học) các phân tử DNA dài và tạo ra các vi khuẩn có ích với sự trợ giúp của máy tính.
Nghiên cứu đã đưa ra được một phương pháp tách chiết astaxanthin từ nấm men Xanthophyllomyces dendrorhous đơn giản, hiệu quả và an toàn, không để lại tồn dư hóa chất cho sản phẩm cuối cùng phù hợp với sản xuất quy mô công nghiệp.
Sản xuất tinh bột sắn cung cấp nguyên liệu cơ bản cho công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học và các ngành liên quan. Tuy nhiên, sản xuất tinh bột sắn cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn do chất thải rắn và nước thải, trong đó bã sắn được thải với tỉ lệ ước tính 280 tấn bã ướt/300 tấn củ, tương đương 3 tấn bã /tấn tinh bột.
Biofloc được coi là công nghệ sinh học theo hướng mới được ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản, giúp người nuôi cá giảm chi phí, giảm dịch bệnh, tăng năng suất, tạo ra môi trường an toàn cho cá sinh trưởng và phát triển.
Tảo Spirulina là thực phẩm hoàn hảo giàu dinh dưỡng chứa hơn 100 vi chất nhiều hơn bất kỳ các loại thức ăn rau xanh, quả hạt, hay các loại thảo dược khác.
Trong những năm gần đây, ứng dụng của plasma lạnh trong khoa học sự sống đang nổi lên mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Theo TS Hồ Thắng, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, nguồn dược liệu của tỉnh rất đa dạng, gồm thực vật, động vật và khoáng chất, được trồng ở rừng, gò đồi, đồng bằng, đầm phá hay trên biển.
Nhờ đặc tính chống ăn mòn tốt và chịu nhiệt cao đồng thời tương thích sinh học tốt, hợp kim titan đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để làm các bộ phận giả, dụng cụ cố định, thay thế các cơ quan bên trong cơ thể, đặc biệt là xương. Hợp kim titan y sinh đã được các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ nghiên cứu chế tạo thành công.
Lucy Hughes, sinh viên mới tốt nghiệp Đại học Sussex, Anh đã phát minh ra loại bao bì làm bằng nguyên liệu từ vảy và da cá, có đặc tính phân hủy nhanh và hoàn toàn thân thiện với môi trường.
Việc đầu tư thiết bị tiên tiến vào sản xuất, chế biến chè tại huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) thời gian qua không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn hỗ trợ tăng năng suất.
Các nhà khoa học đã dùng vỏ trấu, mùn cưa để chế tạo than sinh học giúp phát thải ít khí CO2, giảm tình trạng thiếu nhiên liệu hóa thạch.
Chỉ từ vài nguyên liệu nguồn gốc thực vật như đậu và tảo, chiếc máy in 3D của công ty khởi nghiệp Tây Ban Nha Novameat có thể làm ra miếng thịt bò bít tết có thớ như thịt thật.
Thời gian tới, việc triển khai Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến sẽ tập trung vào khả năng cạnh tranh về công nghệ; định hướng tới nguồn nguyên liệu; kết nối, chuyển giao công nghệ… nhằm hướng tới phát triển mạnh ngành công nghiệp sinh học.
Kết quả của nghiên cứu cho thấy qui trình chiết tách dầu bao gồm hai công đoạn: tách hạt ra khỏi bã nhầy và chiết dầu từ hạt. Việc sử dụng enzyme Viscozyme L bổ sung sau khi gia nhiệt bã phụ phẩm đến 40oC và ủ qua đêm cho thấy hạt được tách khỏi lớp keo bao quanh và làm sạch dễ dàng.