Thứ tư, 07/05/2025 | 12:35
Dự án “Sản xuất dầu và nước uống từ gấc bằng công nghệ enzyme” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Động vật thủy sản nói chung, động vật giáp xác nước mặn-lợ nói riêng là những đối tượng có hàm lượng protein cao có thể được sử dụng như một nguồn nguyên liệu lý tưởng để thu nhận các hợp chất chức năng có hoạt tính sinh học đa dạng bằng công nghệ enzyme nhằm phục vụ phát triển sản xuất các loại thực phẩm chức năng.
Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme, Công ty TNHH Công nghệ sinh học FUWA Biotech đã cho ra đời các sản phẩm tẩy rửa vừa an toàn với sức khỏe con người, vừa thân thiện với môi trường từ… vỏ trái cây.
Mới đây, Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công protein thủy phân và vật liệu hydroxyapatite (HA) từ phế phẩm xương cá bằng phương pháp enzyme.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã bắt tay với Tập đoàn Sao Mai ứng dụng thành công công nghệ enzyme để biến phụ phẩm cá tra thành nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Việc chuyển hóa đường mía thành isomaltulose tạo ra sản phẩm có giá trị cao gấp 15 lần so với nguyên liệu ban đầu, được hứa hẹn góp phần giải bài toán đầu ra cho cây mía từ khía cạnh ứng dụng công nghệ.
Bên cạnh lợi ích kinh tế, nghề nuôi tôm phát triển ồ ạt gây ô nhiễm môi trường. Yêu cầu về việc sử dụng chế phẩm sinh học để phát triển bền vững ngành nuôi tôm trở nên cấp thiết.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô đã gấp rút nghiên cứu enzyme tổng hợp có tác dụng trợ nghiền.
Trehalose có tên hóa học đầy đủ là α-D-glucopyranosyl-α-D-glucopyranoside, công thức phân tử C12H22O11⋅ 2H2O, thường được gọi đơn giản là trehalose. Đây là một loại đường không khử có độ ngọt vừa phải bằng khoảng 45% so với đường sacharose và có tính chất tương tự nên có thể sử dụng kết hợp với các loại đường khác nhau để tạo ra một số loại đồ uống.
Sáng ngày 18 tháng 12, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất đường Trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”. Đề tài do PGS. TS. Lê Đức Mạnh làm chủ nhiệm.
Sáng ngày 8 tháng 12, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ và Tổ chuyên gia đã thực hiện kiểm tra thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu sản xuất đường Trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ sinh học đã sản xuất thành công sản phẩm TPCN dạng viên nang có tác dụng làm giảm các nồng độ lipid máu thông qua các chỉ số cholesterol, triglyceride, LDL-C và làm tăng HDL-C, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khở của người tiêu dùng.
Sứa biển là loài động vật biển cấp thấp, có cấu tạo hóa học đơn giản từ nước và protein, trong đó 60% protein trong cơ thể sứa là collagen.
Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme và vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã làm chủ được công nghệ xử lý lên men bã phụ phẩm của sữa đậu nành và ứng dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản. Quy trình công nghệ sẽ giúp tạo nguồn nguyên liệu thay thế một phần bột cá – một loại nguyên liệu có giá thành cao - trong sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, cá rô phi.
Thông qua việc tách chiết vi bao hợp chất chống oxy hóa Polyphenol có trong quả nhàu, nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Khoa Khoa học ứng dụng và sức khỏe trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tạo ra nhiều sản phẩm ứng dụng, có tác dụng cao bồi bổ sức đề kháng cho cơ thể con người.
Công nghệ enzyme là một trong những công nghệ sinh học được ứng dụng ngày càng phổ biến, mang lại nhiều hiệu quả trong lĩnh vực chế biến thực phẩm.
Đây là hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam, góp phần đưa công nghệ sinh học ngày càng ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến,
Sáng ngày 26 tháng 5, Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Viện Công nghệ mới chủ trì thực hiện.
Cuốn Cẩm nang công nghệ sinh học trình bày một cách cô đọng hơn 200 quy trình công nghệ được nghiên cứu và ứng dụng trong Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Chiều ngày 6/12/2019 tại văn phòng Bộ Công Thương đã diễn ra buổi báo cáo nghiệm thu đề tài “Ứng dụng enzyme phytase trong chế biến đậu nành và ngũ cốc tạo sản phẩm thực phẩm” do trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực hiện.