Thứ tư, 15/01/2025 | 18:38
Các nhà khoa học về rượu vang của Úc đang làm sáng tỏ về các quy trình cơ bản truyền thống của thổ dân Úc để sản xuất đồ uống lên men.
Các vi sinh vật trong "nguồn giống vi sinh vật khởi động" giúp cho các loại thực phẩm như bánh mì bột chua, sữa chua và kim chi có hương vị đặc biệt và thời hạn sử dụng lâu hơn thông qua quá trình lên men.
Bài viết khảo sát ảnh hưởng của kỹ thuật cố định nấm men Saccharomyces cerevisiea đến quá trình lên men rượu vang nho - dâu tằm (tỷ lệ 8:2), trong đó bao gồm việc so sánh khả năng lên men của nấm men tự do và nấm men cố định trong gel Alginate 1 lớp và 2 lớp.
Nâng cao giá trị dinh dưỡng phụ phẩm từ ngành công nghiệp chế biến sữa đậu nành bằng công nghệ sinh học để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi đang được chú trọng mạnh. Việc nghiên cứu tạo ra sản phẩm nâng cao dinh dưỡng thành dạng dễ hấp thu còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với nguyên liệu làm thức ăn cho thủy sản.
Sản phẩm phụ phẩm bã sữa đậu nành lên men bán rắn bằng vi khuẩn Bacillus subtilis B3 được sử dụng làm nguyên liệu thay thế protein bột cá trong công thức thức ăn (CTTA) cá rô phi được đánh giá và kiểm tra ảnh hưởng lên hệ tiêu hóa của cá.
Từ 263 chủng vi khuẩn lactic, nghiên cứu đã tuyển chọn được 2 chủng có khả năng ứng dụng để lên men lá của hai giống chè Phúc Vân Tiên và Kim Tuyên đang được trồng đại trà ở Việt Nam.
PGS.TS Phan Thanh Tâm cùng các cộng sự thuộc Viện Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện dự án: “Sản xuất thử nghiệm xúc xích lên men khô và bán khô bằng công nghệ vi sinh” nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất xúc xích
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên quá trình lên men cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum. Nồng độ cơ chất được thay đổi ở các giá trị 100, 200 g/L. Quá trình lên men celulose được mô tả dựa trên sự thay đổi pH, độ acid tổng và số lượng vi sinh vật trong canh trường lên men.
Nấm Vân chi (Trametes vercsicolor) là nấm dược liệu được sử dụng phổ biến để sinh tổng hợp Polysaccharopeptide (PSP), một chất có hoạt tính sinh học quý giá. Nghiên cứu này tập trung tối ưu hoá thành phần môi trường nuôi cấy nhằm tăng cường khả năng sinh tổng hợp PSP của nấm Vân chi trong môi trường lỏng.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thông số thủy phân dịch thanh long ruột đỏ bằng enzyme Pectinex Ultra SP-L và đánh giá chất lượng nước thanh long ruột đỏ sau lên men.
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định sự thay đổi của vi sinh vật trong quá trình lên men ca cao (Theobroma cacao) thông qua việc xác định, phân lập, nhận diện và tuyển chọn vi sinh vật hữu ích trong lên men ca cao.
Các nhà khoa học tại Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch TP.HCM đã làm chủ công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men hồi lưu từ phụ phẩm trái xoài - loại trái cây có sản lượng lớn ở nước ta. Sản phẩm giấm tạo ra từ công nghệ này vừa đảm bảo an toàn cho người sử dụng, vừa giảm lãng phí trong quá trình chế biến xoài.
Nước giải khát lên men là sản phẩm của quá trình lên men rượu chưa kết thúc từ nguyên liệu trái cây. Đây được xem là loại nước uống tự nhiên có độ cồn thấp, không qua chưng cất, chứa nhiều chất dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe.
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trong quá trình sản xuất là hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, nisin nằm trong danh mục các chất phụ gia có ký hiệu quốc tế E234, đã và đang được dùng để bảo quản thực phẩm ở hơn 50 quốc gia.
Nấm Thượng hoàng sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên chậm và hiếm do nấm thích nghi với vùng khí hậu lạnh và phần lớn sống trên thân gỗ dâu tằm. Do đó việc nuôi trồng nấm nhân tạo rất cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu của con người.
Bằng việc ứng dụng công nghệ lên men vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Hóa học – Vật liệu, Viện KH-CN Quân sự đã sản xuất ra một số thực phẩm và thực phẩm chức năng giúp các vận động viên nâng cao sức mạnh và sức bền trong thi đấu.
Mới đây các nhà khoa học Việt Nam đã sản xuất thành công nano dây thìa canh và nano lá sen bằng bộ 3 công nghệ hiện đại gồm lên men, chiết xuất chọn lọc và nano hóa, hỗ trợ nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân tiểu đường, mỡ máu.
Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây, giấy phế liệu,…nhóm các nhà khoa học tại Viện Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Ngày nay, vai trò của vi sinh vật làm nguồn giống chủng ngày càng được nghiên cứu chuyên sâu vì có ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghệ lên men để sản xuất các sản phẩm lên men, enzyme, chế phẩm sinh học, kháng sinh, acid hữu cơ, vitamin, nhiên liệu sinh học,...