Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:53
Bài báo nghiên cứu "Trích ly và khảo sát hàm lượng polyphenol, chlorophyll, hoạt tính sinh học của dịch chiết từ lá hẹ (Allium Ramosum L.)" do Võ Thị Mỹ Hạnh - Võ Thị Thùy Dung - Phạm Thị Linh - Nguyễn Thị Hoài Mến - Trần Nguyễn An Sa* (Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Ở Việt Nam, cây rau ngổ trâu phân bố rất phổ biến, có chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học được ứng dụng trong y học và dược phẩm. Nghiên cứu này đã xác định ảnh hưởng của một số điều kiện công nghệ đến khả năng trích ly triterpenoid và polyphenol từ rau ngổ trâu.
Bài báo này trình bày các kết quả về nghiên cứu chế tạo và các tính chất của màng polymer kháng khuẩn trên cơ sở axit polylactic (PLA) và polyphenol trà xanh. Màng tổ hợp PLA/polyphenol với các tỷ lệ khác nhau được chế tạo bằng phương pháp bay hơi dung môi.
Các kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch thân thiện với môi trường và các phương pháp bảo quản không dùng hóa chất được ưu tiên phát triển để kéo dài thời hạn sử dụng quả bơ an toàn và tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng.
Cây trứng cá (Muntingia calabura L.) là loại cây mọc hoang dại, có mặt khắp nơi từ nông thôn đến đô thị. Cây cũng được trồng để lấy bóng mát với chiều cao khoảng 7,5 đến 12 m và các nhánh lan rộng.
Polyphenols và flavonoids là những nhóm hợp chất thứ cấp xuất hiện phổ biến trong thực vật không những có vai trò rất quan trọng đời sống sinh lý của cây mà còn có giá trị cao đối với sức khỏe của con người.
Viện Thuốc lá đã thực hiện nhiệm vụ khoa học nghiên cứu ứng dụng chế phẩm polyphenols chiết xuất từ cây chè trong sản xuất thuốc lá điếu nhằm cải thiện chất lượng cảm quan, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng và đồng thời giảm thiểu một số chất độc hại trong khói thuốc, hạn chế tác hại của thuốc lá tới sức khỏe cộng đồng.
Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trà túi lọc như nhiệt độ, thời gian trích ly và tỉ lệ phối trộn.
Việc đa dạng các chất chống ôxy hóa là điều rất cần thiết để cải thiện khả năng phục hồi và giải quyết các vấn đề liên quan đến stress ôxy hóa. Trong NTTS hoặc chăn nuôi gia súc, một số hoạt chất polyphenols nhất định từ chiết xuất nho giúp duy trì mức hiệu suất cao khỏi sự sản sinh quá mức từ các gốc tự do.
Các kết quả nghiên cứu thử nghiệm cho thấy, hỗn hợp chiết xuất thực vật (hạt dẻ và cây mẻ rìu) có thể cải thiện hàng rào bảo vệ vật nuôi, tình trạng kháng ôxy hóa và hỗ trợ hiệu suất nuôi trồng trong các điều kiện thử thách dịch bệnh.
Việcphát triển sản xuất các loại thuốc, thực phẩm chức năng điều trị và hỗ trợ điều trị bệnh từ thảo dược ngày càng được khuyến khích bởi đây là nguồn nguyên liệu có nhiều ưu điểm như phong phú, sẵn có, dễ sử dụng, giá thành rẻ và dễ được chấp nhận ở nhiều quốc gia đang phát triển.
Sim (Rhodomyrtus tomentosa) chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quan trọng. Trong đó, polyphenol và vitamin C là các hợp chất được được ứng dụng nhiều trong thực phẩm, dược phẩm và y học. Nghiên cứu tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly polyphenol và vitamin C từ quả sim bằng phương pháp sử dụng chế phẩm pectinase
Nghiên cứu nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm của đậu nành bao gồm giống đậu nành, mật độ gieo, diện tích trồng và tối ưu hóa điều kiện sấy đậu nành nảy mầm để thu được hàm lượng isoflavone, polyphenol và GABA cao nhất, sau cùng thực hiện khảo sát quá trình nghiền hạt đậu nành nảy mầm với hàm mục tiêu là độ ẩm và tỉ lệ lọt rây để thu nhận chế phẩm bột cùng loại có kích thước hạt đồng nhất.
Polyphenol là một hợp chất kháng oxy hóa tự nhiên, có tác dụng chống lại các gốc tự do trong hệ thống sinh học đã được tìm thấy nhiều trong rau và trái cây. Bài viết tập trung khảo sát ảnh hưởng nồng độ đồng dung môi (ethanol) đến tổng hàm lượng và hoạt tính kháng oxy hóa của polyphenol trong vỏ quả mãng cầu ta bằng phương pháp trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn.
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện trích ly hỗ trợ vi sóng trong quá trình thu nhận polyphenol và khả năng kháng oxy hóa của dịch trích lá bồ ngót (Sauopus androgynous (L.) Merr).
Nhóm nghiên cứu Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ đã triển khai đề tài “Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa, ức chế enzym polyphenoloxydase của các loài rau gia vị và khả năng ứng dụng trong bảo quản lạnh tôm thẻ chân trắng”, mở ra hướng đi mới cho ngành thủy sản trong nước. Đề tài được Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2019.
Oxy hóa lipid là một trong những nguyên nhân chính gây hư hỏng nguyên liệu và sản phẩm thủy sản trong quá trình chế biến và bảo quản. Mục đích của nghiên cứu này là thu nhận và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của phân đoạn dịch chiết giàu polyphenol từ rong nâu Sargassum mcclurei.
Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của vỏ trái Thốt nốt, một phụ phẩm được vứt bỏ từ hoạt động kinh doanh thịt quả Thốt nốt thông qua sử dụng các phương pháp thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa khác nhau.
Phương pháp thẩm thấu đường thường được sử dụng để bảo quản cũng như chế biến cà chua.
Hội Hóa học Việt Nam mới đây đã nghiên cứu thành công quy trình chiết xuất phân đoạn giàu polyphenol từ loài hibiscus sabdariffa L. (Malvaceae), ứng dụng để chế tạo thực phẩm chức năng. Đây là nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ Công Thương giao Hội Hóa học Việt Nam thực hiện trong giai đoạn 2017-2018.