Chủ nhật, 22/12/2024 | 01:38

Chủ nhật, 22/12/2024 | 01:38

Tìm kiếm

  • Ứng dụng công nghệ vi sinh nhằm giảm hàm lượng histamine trong nước mắm truyền thống

    Cập nhật: 02/03/2021

    Ở Việt Nam hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu phân lập được một số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải histamine trong các sản phẩm lên men từ cá cũng như trong nước mắm.

  • Biến nguồn chất thải thành sản phẩm có ích từ sự phát triển của vi sinh vật

    Cập nhật: 22/02/2021

    Các nhà giả kim thuật cổ đại đã mơ ước biến các vật liệu cơ bản như chì thành vàng và các mặt hàng có giá trị khác. Mặc dù những nỗ lực như vậy nói chung là vô ích, các nhà nghiên cứu ngày nay đang đạt được một số thành công trong việc chiết xuất nhiều loại sản phẩm hữu ích như nhiên liệu hàng không, chất bôi trơn, dung môi, phụ gia thực phẩm và nhựa từ chất thải hữu cơ.

  • Sản xuất thành công thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh

    Cập nhật: 31/12/2020

    Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn”. Đề tài do PGS. TS. Phí Quyết Tiến - Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ nhiệm.

  • Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ từ xử lý vi sinh rơm rạ và phân hữu cơ sinh học cho cây thuốc lá vàng sấy ở Cao Bằng

    Cập nhật: 29/12/2020

    Mục tiêu của đề tài là ứng dụng phân hữu cơ từ xử lý vi sinh nguồn rơm rạ tại chỗ và phân hữu cơ sinh học trong chế độ phân bón cho cây thuốc lá vàng sấy nhằm sản xuất nguyên liệu thuốc lá theo hướng bền vững ở phía Bắc.

  • BIOFIDA - sản phẩm hỗ trợ duy trì vi sinh đường ruột

    Cập nhật: 17/12/2020

    Trong khuôn khổ Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao Công ty Cổ phần Dược phẩm CPC1 Hà Nội thực hiện dự án “Sản xuất sinh khối probiotic từ vi khuẩn Bifidobacterium sử dụng trong công nghiệp dược phẩm”.

  • Exoenzyme là gì?

    Cập nhật: 20/11/2020

    Các loại vi sinh vật như vi khuẩn, nấm và vi khuẩn cổ sinh không thể hấp thụ được một số phân tử nhất định để phát triển, vì chỉ có các phân tử nhỏ hòa tan được mới có thể đi qua lớp màng của chúng. Những vi sinh vật này tiết ra các exoenzyme, hoạt động ở bên ngoài tế bào, phá vỡ các phân tử để chúng có thể dễ dàng hấp thụ.

  • Sử dụng vi sinh trong thực phẩm

    Cập nhật: 20/11/2020

    Bài báo này sẽ luận bàn về xu hướng sử dụng vi sinh vật hiện nay trong ngành công nghiệp thực phẩm.

  • Chế phẩm vi sinh xử lý nước thải nhiễm mặn

    Cập nhật: 10/11/2020

    Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý nước thải nhiễm mặn EM SW-9 là kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường nhằm phát triển sản phẩm vi sinh xử lý hiệu quả nước thải nhiễm mặn ngành thủy hải sản.

  • Nhân sinh khối vi sinh vật có lợi cho các ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản

    Cập nhật: 03/11/2020

    Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước rất nhỏ (thường được đo bằng micromet, như virus, vi khuẩn, nấm, tảo và động vật nguyên sinh), có khả năng hấp thụ và chuyển hóa mạnh, tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng lực thích ứng cao và dễ phát sinh đột biến. Chính vì những ưu điểm này mà vi sinh vật được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như y sinh, thú y, nông nghiệp, thực phẩm...

  • Cách vi khuẩn trong ‘nguồn giống vi sinh vật khởi động' làm cho xúc xích lên men trở nên thơm ngon

    Cập nhật: 26/10/2020

    Các vi sinh vật trong "nguồn giống vi sinh vật khởi động" giúp cho các loại thực phẩm như bánh mì bột chua, sữa chua và kim chi có hương vị đặc biệt và thời hạn sử dụng lâu hơn thông qua quá trình lên men.

  • Phát điện và sản xuất phân bón từ bùn thải

    Cập nhật: 21/10/2020

    Bùn thải từ các nhà máy bia, mía đường… có thể được tận dụng để phát điện và sản xuất phân bón vi sinh, không gây ô nhiễm môi trường, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Xu hướng mới trên thế giới trong phát triển bao bì thực phẩm kháng vi sinh vật

    Cập nhật: 15/10/2020

    Bao bì thông minh (smart packaging) và bao bì năng động (active packaging) đang ngày càng được quan tâm phát triển do những ưu điểm của nó trong bảo quản thực phẩm cũng như đảm bảo các yêu cầu về cảm quan và thẩm mỹ của đại đa số người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm thực phẩm hương vị tự nhiên, ít chất bảo quản.

  • Sản xuất thành công xúc xích lên men khô và bán khô bằng công nghệ vi sinh

    Cập nhật: 01/10/2020

    PGS.TS Phan Thanh Tâm cùng các cộng sự thuộc Viện Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện dự án: “Sản xuất thử nghiệm xúc xích lên men khô và bán khô bằng công nghệ vi sinh” nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất xúc xích

  • Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên một số chỉ tiêu hóa lý của dịch lên men cellulose sử dụng vi khuẩn Acetobacter xylinum

    Cập nhật: 21/09/2020

    Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên quá trình lên men cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum. Nồng độ cơ chất được thay đổi ở các giá trị 100, 200 g/L. Quá trình lên men celulose được mô tả dựa trên sự thay đổi pH, độ acid tổng và số lượng vi sinh vật trong canh trường lên men.

  • Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh của tinh dầu cây húng quế (Ocimum basilicum L.) trồng ở Bình Định

    Cập nhật: 19/08/2020

    Húng quế (Ocimum basilicum L.) là nguồn tinh dầu chứa các thành phần có hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm. Hàm lượng tinh dầu chiết xuất từ cây húng quế trồng ở Bình Định thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước chiếm hàm lượng 0,64% theo khối lượng mẫu tươi.

  • Mô hình sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý gốc rạ

    Cập nhật: 07/08/2020

    Được sự hỗ trợ của dự án WB7 về thực hành nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu, trong năm 2020, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang đã tổ chức triển khai mô hình sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý gốc rạ. Bước đầu mô hình này đã nhận được sự đồng thuận, tạo những chuyển biến tích cực trong sản xuất của người nông dân.

  • Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật trong lên men cacao

    Cập nhật: 06/08/2020

    Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định sự thay đổi của vi sinh vật trong quá trình lên men ca cao (Theobroma cacao) thông qua việc xác định, phân lập, nhận diện và tuyển chọn vi sinh vật hữu ích trong lên men ca cao.

  • Xử lý chất thải chăn nuôi: Tác động kép của vi sinh vật bản địa

    Cập nhật: 05/08/2020

    Nhờ sử dụng chế phẩm men vi sinh ủ với thức ăn và xử lý chất thải nên người dân tại hợp tác xã Tiên Dương (Đông Anh, Hà Nội) dù có nuôi tới cả nghìn con lợn hay hàng chục nghìn con gà vẫn không hề xuất hiện mùi hôi thường thấy. Sản phẩm này giúp cho họ hoàn toàn không cần sử dụng đến thuốc hóa học, đảm bảo quy trình nuôi, trồng sạch cung cấp cho người tiêu dùng.

  • Lợi ích từ việc sử dụng men vi sinh trong nuôi thủy sản

    Cập nhật: 29/07/2020

    Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản đang hướng tới phát triển bền vững và an toàn do đó việc sử dụng chế phẩm sinh học là hướng đi có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất.

  • Ứng dụng CNSH giải quyết bài toán khó trong ngành nuôi trồng thủy sản

    Cập nhật: 27/07/2020

    Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme và vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã làm chủ được công nghệ xử lý lên men bã phụ phẩm của sữa đậu nành và ứng dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản. Quy trình công nghệ sẽ giúp tạo nguồn nguyên liệu thay thế một phần bột cá – một loại nguyên liệu có giá thành cao - trong sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, cá rô phi.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 4
  • 6
  • 9
  • 7
  • 1
  • 7
  • 7
lên đầu trang