Thứ hai, 23/12/2024 | 11:07
Nhu cầu tiêu thụ các hợp chất thiên nhiên an toàn, có lợi cho sức khỏe như chất chống oxy hóa astaxanthin hiện rất lớn. Việc sản xuất được astaxanthin và ứng dụng trong sản xuất nước giải khát, giúp người Việt Nam có cơ hội tiếp cận thêm dòng sản phẩm tốt cho sức khỏe.
TS. Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh, góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Nước gạo đục độ cồn thấp (8%V) được lên men từ gạo lứt nhờ bánh men có vị dịu ngọt, hương thơm đặc trưng của rượu gạo lên men
Do tận dụng được nguồn nguyên liệu tinh bột sắn sẵn có; áp dụng công nghệ sản xuất hiệu quả, đồng bộ… sản phẩm methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) do Việt Nam nghiên cứu phát triển sẽ có chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh.
Các sản phẩm thực phẩm chức năng quân dụng giúp binh sỹ nâng cao thể lực, tăng cường khả năng tác chiến có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong điều kiện chiến tranh hiện đại.
Việc nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh học nhằm tạo ra các nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi là một trong những hướng triển khai chính của Đề án phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công thương chủ trì. Đến nay đã có nhiều nhiệm vụ được triển khai, trong đó có 03 nhiệm sản xuất thức ăn cho cá rô phi, cá chình, ốc hương.
Các nhà khoa học tại Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch TP.HCM đã làm chủ công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men hồi lưu từ phụ phẩm trái xoài - loại trái cây có sản lượng lớn ở nước ta. Sản phẩm giấm tạo ra từ công nghệ này vừa đảm bảo an toàn cho người sử dụng, vừa giảm lãng phí trong quá trình chế biến xoài.
Mục đích của nghiên cứu là đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố như tỉ lệ dịch hương tôm, tỉ lệ mỡ, thời gian quết tạo sản phẩm chả tôm từ surimi mực đại dương. Kết quả nghiên cứu với tỉ lệ 1,5% dịch hương tôm, 2% mỡ lợn, khối chả được quết trong thời gian 2 phút, định hình và làm chín trước khi đánh giá chất lượng
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trong quá trình sản xuất là hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm.
Là một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhưng sản phẩm thủy sản của Việt Nam vẫn chủ yếu là hàng sơ chế, đông lạnh. Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu hải sản đang theo hướng nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào chế biến sâu các loại thủy sản, tạo ra những sản phẩm dinh dưỡng, có giá trị gia tăng cao.
Thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong sản xuất, kinh doanh do ngành Công Thương quản lý đã có những chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, vẫn còn đó những khó khăn, thách thức đối với sản xuất nhỏ lẻ.
Vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) là nhóm tiền nhân có khả năng tiến hành quang hợp nhưng không thải oxy như vi khuẩn lam. Chúng sinh trưởng mạnh và tổng hợp lipid cao ở điều kiện kỵ khí khi được chiếu sáng trong môi trường có bổ sung nguồn dinh dưỡng thích hợp [4] và chúng cũng được xem là nguồn tiềm năng cung cấp dầu sinh học giàu axít béo không no (omega 7)
Chế phẩm sinh học từ dịch chiết lá cây thầu dầu và lá cây thuốc cá giúp giảm giá thành sản xuất, đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, mang lại hiệu quả cao.
Đây là kết quả nghiên cứu của đề tài “Sản xuất thử nghiệm tinh dầu Trúc (Citrus hystrix)” do Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu thực hiện.
Tác giả Hà Việt Sơn (Trung tâm Nghiên cứu và Phát sinh công nghệ Hóa Sinh) đã nghiên cứu thành công “Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng bổ dưỡng sức khỏe từ mỡ đà điểu và cao chiết thảo dược”, được cấp bằng bảo hộ sáng chế tại Việt Nam, số 1-0020242.
Qua hội nghị các đại biểu, đặc biệt là các doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã nắm rõ hơn các quy định của pháp luật và cam kết sẽ nêu cao ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Với sự hỗ trợ của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Công ty Cổ phần Phát triển thực phẩm quốc tế (Bắc Giang) đã thực hiện Dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men”.
Từ chất thải của loài ruồi lính đen - thứ tưởng chừng như bỏ đi, các nhà nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam đã sản xuất thành công phân hữu cơ giàu chất dinh dưỡng giúp tăng độ màu mỡ cho đất và cây trồng phát triển nhanh hơn.
Qua quá trình triển khai đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” đã cho thấy tiềm năng lớn trong việc sử dụng các chế phẩm sinh học cho xử lý nhựa của dăm mảnh nguyên liệu giấy.
Bằng việc ứng dụng công nghệ lên men vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Hóa học – Vật liệu, Viện KH-CN Quân sự đã sản xuất ra một số thực phẩm và thực phẩm chức năng giúp các vận động viên nâng cao sức mạnh và sức bền trong thi đấu.